Tiếp cận và khai thác thị trường nông thôn Với hơn 70% dân số nước ta sống ở nông thôn, tiềm năng của thị trường nông thôn Việt Nam là rất lớn. Khác với thị trường thành thị, thị trường nông thôn có những đặc điểm riêng, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) phải nghiên cứu kỹ để tìm ra những hướng tiếp cận và khai thác thị trường này.Không dễ khai thác thị trường nông thônKhông phải DN nào cũng có thể dễ dàng tiếp cận và khai thác thành công thị trường nông thôn, mặc dù thị trường này còn rất nhiều tiềm năng. Đây là nhận xét của phần lớn các DN sau khi tham gia các phiên chợ Hàng Việt về nông thôn. Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội Lê Thanh Thủy cho biết, khó khăn lớn nhất của DN khi tiếp cận thị trường nông thôn chính là việc thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân nơi đây. Hiện nay, tại thị trường này, hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu tràn ngập, trong khi người tiêu dùng lại không có khả năng phân biệt được chất lượng và xuất xứ của hàng...... 09:36 | 03/12/2010
Tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn LSO- Năm 2010, tổng huy động vốn đầu tư trên địa bàn toàn tỉnh đạt hơn 5,7 nghìn tỷ đồng. Trong đó vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp đạt trên 307 tỷ đồng, chiếm 5,34%, tăng gấp 6,2 lần so với 3 năm trước đó. Chỉ tính trong 9 tháng đầu năm 2011, tổng vốn đầu tư đã đạt hơn 6,7 nghìn tỷ đồng, vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn theo đó cũng tăng lên. Các nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn tăng lên trong những năm qua đã góp phần quan trọng để Lạng Sơn củng cố, cải thiện hệ thống hạ tầng nông thôn, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân. Cùng với nguồn vốn đầu tư là hàng loạt các cơ chế, chính sách của tỉnh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã và đang phát huy hiệu quả tích cực. Những nguồn lực ấy tạo sự đồng thuận, hình thành nên các phong trào chung sức phát triển cơ sở hạ tầng, thi đua lao động sản xuất…có sức lan tỏa mạnh mẽ ở khu vực nông thôn. Đó cũng chính là...... 07:57 | 31/10/2011
Nan giải việc xử lý rác thải nông thôn LSO- Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt khu vực nông thôn đang dần trở thành một vấn đề nổi cộm đối với tỉnh ta. Lượng CTR nông thôn phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng về thành phần và tính chất độc hại. Hạn chế từ khâu thu gom cho tới xử lý đang khiến cho môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. ... 10:02 | 28/07/2015
“Tăng tốc” bê tông hóa giao thông nông thôn LSO-Thời gian qua, huyện Bình Gia được đánh giá là một trong những huyện thực hiện bê tông hóa giao thông nông thôn tốt so với các huyện khác trong tỉnh. Tuy vậy, do địa hình phức tạp, kinh tế của huyện còn nhiều khó khăn, nên một số xã trên địa bàn vẫn chưa thực hiện được công tác này. Nhằm cứng hóa hệ thống giao thông nông thôn, từ đầu năm 2014 đến nay, huyện Bình Gia đã, đang đẩy mạnh vận động sức dân và các tổ chức, cá nhân khác, tăng cường nguồn lực đầu tư cho xây dựng giao thông nông thôn.... 10:05 | 02/04/2014
"Nhịn đói, ăn dè" làm giao thông nông thôn Sơn Thành vốn là xã miền núi nghèo của huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhưng nhờ biết chắt chiu từng đồng vốn, nay đã vươn lên thành xã phát triển toàn diện của huyện, là địa phương đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới. Vậy đâu là bài học thành công?... 08:31 | 12/09/2013
Bình Gia tăng cường kiểm soát chợ nông thôn LSO-Nằm sâu trong nội địa, sức ép về buôn lậu, hàng giả, hàng nhái đối với Bình Gia là không lớn như các huyện giáp biên. Tuy nhiên, không phải vì thế mà các lực lượng chức năng trên địa bàn chủ quan, lơ là. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện nay Bình Gia đã và đang tăng cường kiểm soát, tập trung đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái, quản lý thị trường ở các khu vực chợ nông thôn và các đại lý phân phối hàng hóa trên địa bàn.... 11:37 | 29/01/2015
Dân đồng thuận, giao thông nông thôn phát triển LSO-Nhờ biết phát huy nội lực, vận động nhân dân hiến đất, đóng góp tiền của, ngày công làm đường, mà hơn 10 năm nay, Văn Lãng ngày càng phát triển về giao thông nông thôn (GTNT), tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại, trao đổi hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.... 10:10 | 21/10/2014
Ðưa đạm Cà Mau đến các vùng nông thôn Nhà máy đạm Cà Mau được khởi công tháng 7-2008, đến nay sau 42 tháng thi công, Nhà máy đã hoàn thành gần 100% khối lượng công việc. Để đạt được thành quả này, Ban Quản lý Dự án khí - điện - đạm Cà Mau, Tổng thầu EPC, các nhà thầu phụ và cán bộ, kỹ sư, công nhân Việt Nam đã vượt lên nhiều khó khăn, thực hiện đúng tiến độ hoàn thành các hạng mục quan trọng của công trình, trong đó có nhiều hạng mục quan trọng: xưởng sản xuất amoniac, u-rê, phân xưởng tạo hạt, các công trình nhà văn phòng, đường tải thành phẩm, nhà kho...Đạm Cà Mau ra đời góp phần quan trọng trong việc bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn giá phân bón và an ninh lương thực quốc gia; đồng thời tiến tới xuất khẩu. Chỉ một thời gian ngắn nữa khi sản phẩm đạm u-rê hạt đục Cà Mau công suất 800 nghìn tấn/năm sẽ cùng với các sản phẩm u-rê Phú Mỹ 800 nghìn tấn, Ninh Bình 560 nghìn tấn và Hà Bắc 500 nghìn tấn góp phần làm nên lịch sử, đưa nước ta từ...... 08:36 | 27/03/2012
Phát triển nghề trong nông thôn huyện Ðông Sơn Chế tác đá trang sức tại cơ sở Bảy Hương, xã Đông Hoàng (Thanh Hóa). Nhằm phá thế thuần nông, nhiều năm qua, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) chú trọng khôi phục nghề thủ công truyền thống, tạo thêm nhiều nghề mới gắn với cải thiện môi trường. Từ đó đã tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phân công lao động xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.Khôi phục nghề cũ, tạo thêm nghề mớiHuyện Đông Sơn từ xưa đã có nghề đúc đồng đạt tới trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao với sản phẩm tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn, kết tinh trí tuệ, tâm hồn, bàn tay tài hoa của người Việt cổ. Theo thư tịch cổ, từ thế kỷ III đầu Công nguyên, nghề làm đồ đá ở Nhuệ Thôn, xã An Hoạch (thị trấn Nhồi ngày nay) đã phát triển khá mạnh mẽ. Người thợ, sản phẩm đá làng Nhồi từng để lại dấu ấn đậm nét trong các công trình lịch sử, văn hóa, kiến trúc. Dẫu vậy, nghề thủ công truyền thống ở Đông Sơn cũng nhiều thăng trầm, đứng trước...... 10:13 | 11/01/2012
"Nhịn đói, ăn dè" làm giao thông nông thôn Sơn Thành vốn là xã miền núi nghèo của huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhưng nhờ biết chắt chiu từng đồng vốn, nay đã vươn lên thành xã phát triển toàn diện của huyện, là địa phương đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới. Vậy đâu là bài học thành công?... 08:31 | 12/09/2013