Nghệ nhân 104 tuổi và những "ngón nghề" nhạc dân tộc 104 tuổi đời, gần 90 năm tuổi nghề, cụ Nguyễn Châu (tức Tư Châu) là một tay đàn tài ba, đánh hay đàn giỏi các loại nhạc cụ dân tộc như: kèn, nhị, sáo, nguyệt, tranh, bầu, đặc biệt xuất sắc nhất là đánh trống chiến.Sáng 10/6, UBND TP Đà Nẵng đã phối hợp với Hội văn nghệ dân gian Đà Nẵng làm lễ trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” và kỷ niệm chương” Vì sự nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam” cho cụ Nguyễn Châu (tức Tư Châu) về việc thực hành và truyền dạy nhạc cổ truyền dân tộc. Đây là nghệ nhân tiêu biểu đầu tiên của Đà Nẵng được phong tặng danh hiệu cao quý này. Với 104 tuổi đời, 90 tuổi nghề, cụ Tư Châu vẫn miệt mài gìn giữ và truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho thế hệ sauNghệ nhân Tư Châu sinh năm 1907, tại làng Nghi An, xã Hòa Phát, huyện Hòa Vang, nay thuộc tổ dân phố 14B, cụm dân cư số 6, phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ TP Đà Nẵng. Ngay từ năm 14 tuổi cụ Tư Châu đã học đàn với các danh cầm...... 14:15 | 11/06/2010
Thực hiện chính sách dân tộc: Ghi nhận ở Lộc Bình LSO-Lộc Bình là huyện miền núi, biên giới nằm ở phía đông nam của tỉnh. Toàn huyện có 27 xã và 2 thị trấn với 290 thôn, bản, khu phố. Trong số đó có 7 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), 5 xã khu vực II có thôn ĐBKK. Trong nhiều năm qua, việc thực hiện các chính sách dân tộc ở tỉnh ta nói chung, huyện Lộc Bình nói riêng đã thể hiện được tính ưu việt trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc các xã vùng ĐBKK. Bê tông hóa đường giao thông nông thôn đến từng gia đình ở xã Hữu Khánh, huyện Lộc BìnhTrong năm 2011, tiến độ và hiệu quả của các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đã có tác động tích cực đến đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Đối với chương trình 120, huyện giao cho 4 xã biên giới làm chủ đầu tư về xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ đường biên mốc giới với tổng số vốn là 2.000 triệu đồng. Trong đó, về xây dựng cơ sở hạ tầng có...... 08:53 | 08/12/2011
Hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tại Gia Lai, Cục Hợp tác và Phát triển nông thôn phối hợp cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa tổ chức Hội thảo "Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên" với sự tham dự của lãnh đạo các bộ, ngành liên quan.Thời gian qua, JICA được sự tạo điều kiện và cho phép của Chính phủ đã triển khai một số dự án ở Việt Nam bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực. Ở Tây Nguyên, dự án được triển khai với tên gọi: "Hợp tác kỹ thuật nâng cao năng lực phát triển nông nghiệp và nông thôn có sự tham gia của người dân để giảm nghèo" được thực hiện từ năm 2009 đến 2014 tại huyện Mang Yang của Gia Lai, giúp đồng bào phát triển ổn định sản xuất, tự tổ chức sản xuất đã cho kết quả tốt và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích có thể xây dựng hoàn thiện chính sách hỗ trợ và triển khai mở rộng.Tại hội thảo, các đại biểu đã nghe các tham luận tập trung chia sẻ...... 15:54 | 01/07/2012
Sóc Trăng chăm lo đời sống đồng bào dân tộc Khmer Trong những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở ở Sóc Trăng đã tích cực lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc nói chung và đồng bào dân tộc Khmer nói riêng.... 13:57 | 05/11/2014
Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số LSO-Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của các ban, ngành, đoàn thể, thời gian qua, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, nâng cao.... 10:22 | 24/07/2014
Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng Hôm qua 2-12, tại TP Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức hội thảo khoa học cấp nhà nước: "Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng". Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2014), và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2014).... 08:01 | 03/12/2014
Kỳ vọng của người cựu chiến binh dân tộc Sán Dìu Ông Trần Bình Dưỡng chăm sóc thanh long. Với niềm tin mãnh liệt, cựu chiến binh đã có 20 năm trong quân ngũ Trần Bình Dưỡng khẳng định: Với những gì đã làm, đã thấy, tôi cho rằng cây thanh long ruột đỏ sẽ là cây làm giàu, thay thế cây vải, cây mơ của nông dân Thái Nguyên.Đường vào xóm 6, thị trấn Bắc Sơn, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) gập ghềnh khó đi hơn chúng tôi tưởng. Nhưng ở nơi sỏi đá này, một người đàn ông dân tộc Sán Dìu đã làm giàu nhờ cây thanh long ruột đỏ. Hơn nữa, ông còn nuôi kỳ vọng nhiều người sẽ trồng loại cây này, biến đồi nơi đất cằn ở Phổ Yên thành vùng thanh long xuất khẩu. Ông là Trần Bình Dưỡng, 60 tuổi, quê ở vùng Phúc Thuận, nơi có 50% dân số là người dân tộc Sán Dìu.Sau 20 năm phục vụ quân đội, năm 1990 ông Dưỡng giải ngũ khi mới 40 tuổi. Về với gia đình ở xóm 6, ông đứng ngồi không yên khi chứng kiến cảnh ba con nheo nhóc, vợ làm lụng vất vả vẫn thiếu ăn. Là công nhân...... 07:59 | 27/05/2011
Giáo dục lịch sử và ý thức cội nguồn dân tộc LSO-“Câu chuyện trăm trứng” hay truyền thuyết về Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, sau nở thành trăm người con; 50 người con lên rừng khai sơn phá thạch, 50 người con xuống đồng bằng lấn biển lập ấp. Con trưởng lên làm vua, xưng hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Học sinh trường THCS thị trấn Thất Khê tham quan phòng trưng bày các hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí MinhĐó là câu chuyện mà mỗi chúng ta được nghe, được đọc từ khi bước chân tới trường. Đó cũng là câu chuyện thần thoại đầu tiên giải thích về hai chữ “đồng bào”. Ấy vậy mà nhiều người, nhất là thế hệ trẻ ngày nay, tuy rất thông thạo ngoại ngữ, tin học và sành các chuyện kim cổ đông - tây, nhưng lại không nhớ ngày Giỗ tổ Hùng Vương; có người tốt nghiệp đại học, thậm chí đến thạc sĩ…vẫn không cắt nghĩa được hai chữ “đồng bào”. Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập với thế giới, với quan điểm “hòa nhập chứ không hòa tan”, Đảng ta rất quan tâm đến việc giữ...... 09:32 | 12/04/2011
Nhiều chủ trương, chính sách lớn về công tác dân tộc Chiều 30-3, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức họp báo giới thiệu 65 năm Ngày truyền thống của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT) (3-5-1946 - 3-5-2011).Những năm qua cơ quan CTDT từ T.Ư đến địa phương chủ động tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, chính sách lớn về lĩnh vực này. Nhờ đó, kết quả phát triển KT-XH vùng dân tộc, đời sống nhân dân các dân tộc thiểu số và miền núi có bước chuyển biến quan trọng. Mức tăng trưởng kinh tế tại khu vực nói trên đến nay đạt 8 đến 10%; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 47% năm 2006 xuống còn 28,8% năm 2010... Thời gian tới, Ủy ban Dân tộc tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của các cấp, ban, ngành và địa phương thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, Nhà...... 08:05 | 31/03/2011
Hội thảo cộng tác viên Báo Dân tộc và Phát triển LSO-Sáng 4/10/2013, tại trụ sở Báo Cao Bằng, Báo Dân tộc và Phát triển phối hợp với Ban Nghiệp vụ - Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Cao Bằng và Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo cộng tác viên với chủ đề “Nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin - tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi phía Bắc”.... 18:58 | 04/10/2013