Tạo cơ hội cho học sinh vùng khó Để đảm bảo công tác giáo dục cho người dân tộc thiểu số, thời gian qua tỉnh Lạng Sơn đã mở rộng quy mô, hệ thống đào tạo của các trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT) cấp huyện. Qua đó góp phần đảm bảo công tác giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số... 10:09 | 23/09/2021
Nông nghiệp Tràng Định: Vững vàng vượt khó LSO- Năm 2010, một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển KT-XH của toàn tỉnh là thời tiết diễn biến phức tạp, trong đó, ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp. Nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với đại bộ phận đồng bào các dân tộc trên địa bàn, nên ngay từ đầu năm, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành chức năng huyện Tràng Định đã quan tâm chỉ đạo sản xuất, đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ KHKT được bà con đồng tình hưởng ứng. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn đạt và vượt các chỉ tiêu, kế hoạch được giao.Những tháng đầu năm 2010, cũng như các địa phương khác trong toàn tỉnh, Tràng Định phải đối mặt với đợt hán hán kéo dài, sông suối, hồ đập khô cạn, thiếu nước cho sản xuất nên việc gieo trồng của bà con nông dân được xác định là sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trước thực trạng đó, huyện Tràng Định đã chỉ đạo các ban, ngành chức năng tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn bà con đẩy mạnh...... 10:18 | 04/01/2011
Chính sách mới cho học sinh vùng khó Các chính sách mới cho học sinh các trường tại khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn sẽ được áp dụng bắt đầu từ năm học này.... 14:53 | 29/08/2013
Xuất khẩu nông sản vững vàng vượt khó Từ cuối 2015 và những tháng đầu năm 2016, nông nghiệp Việt Nam phải liên tục gánh chịu nhiều tai ương, nào rét đậm rét hại ở miền bắc, nào hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử tại đồng bằng sông Cửu Long và những yếu tố không thuận cả trên thị trường. Vượt qua những khó khăn, xuất khẩu nông sản vẫn tăng so với cùng kỳ năm 2015 và hứa hẹn còn khởi sắc hơn trong nửa cuối của năm 2016, nếu như chúng ta thực hiện tốt những giải pháp về thị trường và có cơ chế tốt để thu hút cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào nông nghiệp...... 13:06 | 23/06/2016
Đào tạo bác sĩ trẻ về vùng khó khăn – Cần giải pháp bền vững Theo tính toán của Bộ Y tế, hiện nay, tại 62 huyện nghèo của cả nước, đang thiếu khoảng 600 bác sĩ, Bộ Y tế đang triển khai dự án đào tạo bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại những này và đang có những hiệu quả bước đầu. Thời gian bác sĩ trẻ tình nguyện về... 08:34 | 05/10/2018
Truyền thông dân số ở vùng sâu, vùng xa: Còn đó những khó khăn (LSO) - Thời gian qua, mặc dù đã đạt một số kết quả nhất định, nhưng công tác truyền thông dân số, nhất là ở vùng sâu, xa trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) đã sáp nhập vào trung tâm y tế của... 08:41 | 11/07/2019
Chăm lo cho học sinh vùng khó Bắc Ái (LSO) - Trường PTDTBT Tiểu học – THCS Bắc Ái II, xã Bắc Ái, huyện Tràng Định nằm ở khu vực vùng sâu, vùng xa khó khăn nhất của huyện Tràng Định, thời gian qua, cùng với các chế độ chính sách của nhà nước hỗ trợ học sinh, các thầy, cô nhà trường luôn quan tâm chăm lo... 13:23 | 22/10/2019
Sản xuất nông nghiệp: Vững vàng trước khó khăn (LSO) - Từ đầu năm 2020 đến nay, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn như: thời tiết bất lợi, giông lốc, mưa đá, hạn hán cục bộ, dịch bệnh... Tuy vậy, với các giải pháp tích cực, hiệu quả, sản xuất nông nghiệp vẫn đạt được nhiều kết quả quan trọng. Vụ xuân... 09:19 | 03/09/2020
Chuyện bữa cơm của học sinh vùng khó khăn LSO-Trong những năm qua, việc cải thiện bữa ăn cho học sinh các trường dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn luôn là bài toán khó với một huyện còn nhiều khó khăn như Bình Gia. Bước vào năm học mới 2013 – 2014, bữa cơm học sinh ở nơi đây đã đầy đặn hơn vì mỗi tháng, mỗi em học sinh đã được hỗ trợ thêm 15 kg gạo.... 13:39 | 16/10/2013
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ.Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh vùng...... 09:36 | 26/12/2011