Phát triển cà-phê bền vững ở Ðác Nông Nhiều năm qua, cà-phê là cây trồng chủ lực của tỉnh Ðác Nông. Ðến nay, toàn tỉnh có gần 115 nghìn ha cà-phê. Nhờ trồng cà-phê, phần lớn các hộ nông dân trong tỉnh, nhất là người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) xóa được đói nghèo, nâng cao đời sống về mọi mặt.... 08:19 | 14/06/2013
Ðồng hành cùng nông dân giảm nghèo bền vững Trong những năm qua, kênh tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trên địa bàn Tây Nguyên đã đồng hành, giúp nông dân từng bước xóa đói, giảm nghèo (XÐGN), góp phần tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng. Ðây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để các địa phương trên địa bàn Tây Nguyên xây dựng nông thôn mới.... 07:58 | 27/04/2013
Vùng rau đặc sản sẵn sàng cho ngày Xuân Trong vụ đông năm nay, toàn tỉnh đã trồng được hơn 1.200ha rau xanh các loại, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước. Với diện tích này, vùng rau đặc sản của Xứ Lạng sẽ đáp ứng đủ nhu cầu cho người tiêu dùng trong tỉnh và du khách thập phương.... 11:02 | 08/02/2013
Bước tiến vững chắc của một HTX xây dựng LSO-Được thành lập từ năm 1998, Hợp tác xã (HTX) Thống Nhất, huyện Chi Lăng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, dịch vụ thương mại và nòng cốt là xây dựng cơ bản. Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, HTX đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những HTX xây dựng tiêu biểu nhất tại Lạng Sơn. Công nhân HTX Thống Nhất thi công công trình chợ trung tâm thị trấn Đồng MỏChúng tôi tìm về với HTX Thống Nhất vào những ngày đầu năm mới 2013. Đưa chúng tôi đến các công trường nơi mà xã viên cũng như người lao động của HTX đang hối hả chạy đua với thời gian để hoàn thành công trình trước Tết Nguyên đán 2013, ông Nguyễn Đức Bẩy, Chủ nhiệm HTX cho biết: Mặc dù thời tiết gần đây rất khắc nghiệt, mưa rét kéo dài nhưng công nhân trên công trường thi công chợ trung tâm thị trấn Đồng Mỏ vẫn miệt mài hoàn thành những công đoạn cuối cùng để kịp bàn giao công trình đúng thời hạn. Ngoài công trình xây dựng chợ, HTX còn...... 09:15 | 10/01/2013
Lệ Thủy phát triển kinh tế vùng gò đồi Phát triển cây ăn quả tại các xã miền núi huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Ảnh: THU GIANG Lệ Thủy là địa phương ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Bình, có 15 xã thuộc vùng gò đồi với tổng diện tích đất tự nhiên 122.334 ha, trong đó đất rừng 101.688 ha, đất sản xuất nông nghiệp 20.646 ha. Trong những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của toàn huyện, Đảng bộ huyện Lệ Thủy đã xác định kinh tế - xã hội vùng gò đồi là một trong năm chương trình kinh tế trọng điểm của huyện.Đảng bộ huyện Lệ Thủy xác định: Đất đai gò đồi là thế mạnh để phát triển kinh tế trang trại, gia trại, phát triển chăn nuôi trâu, bò đàn, gà thả vườn, trồng cây công nghiệp như cao-su, hồ tiêu, nhựa thông... Vì vậy, Lệ Thủy đã xây dựng Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi với những chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể cho lộ trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm này. Qua hơn năm năm...... 09:08 | 15/09/2011
Giảm nghèo bền vững – Thực trạng và giải pháp Thực hiện hiệu quả các giải pháp trên, chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 tỉnh Lạng Sơn phấn đấu mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3-3,5%, hết năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm xuống còn dưới 14,82% theo tiêu chí mới. Từ đó góp phần cải thiện điều kiện sống của người nghèo, thúc đẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, hạn chế tái nghèo, giảm khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư, tạo sự chuyển biến nhanh về kinh tế - xã hội ở các vùng nghèo trong tỉnh.... 08:32 | 05/07/2011
Hải quan Lạng Sơn vững vàng hiện đại hóa Để giữ vững nhịp hiện đại hóa, một mặt Cục Hải quan tăng cường kỷ cương của ngành, mặt khác đẩy mạnh hiện đại các trang thiết bị. Toàn cục đã triển khai trên 20 phần mềm ứng dụng phục vụ xuất nhập khẩu, trang bị 32 máy chủ, gần 300 máy trạm; ứng dụng các phần mềm hiện đại như giám sát phương tiện GS1, chống thư rác (Spam), khắc phục lỗi bảo mật; nối mạng với Kho bạc, Ngân hàng tạo thuận lợi cho người nộp thuế. Những bước tiến ấy đã tạo đà cho Hải quan Lạng Sơn vững vàng hơn, nâng tầm và vị thế của Lạng Sơn trong thu hút xuất nhập khẩu, vững bước trên con đường hội nhập.... 09:05 | 08/08/2012
Doanh nghiệp Lạng Sơn vững vàng sau chuyển đổi LSO-Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của tỉnh sau khi sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoá đã đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển KT-XH, góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn. Một số DN sau khi sắp xếp, chuyển đổi đã bước đầu khơi dậy và phát huy được năng lực sẵn có, kết hợp hài hoà giữa trách nhiệm và quyền lợi, gắn lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD), thực hiện nhiều biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị, tập trung vào tìm kiếm thị trường, vì thế đã đưa DN dần đi vào ổn định và từng bước phát triển, bảo toàn được vốn, có tích luỹ, hoàn thành nghĩa vụ thuế, tạo được công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Thăm gian trưng bày sản phẩm của Công ty TNHH Bảo LongTheo báo cáo của 28/35 DN, sau khi sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoá,...... 09:00 | 20/06/2012
Để cánh đồng mẫu lớn phát triển bền vững Ảnh minh họa (Ảnh: Đ.H) - Bắt đầu thực hiện ở An Giang với 200ha của vụ Hè Thu năm 2007, mô hình cánh đồng mẫu lớn bước đầu đã cho kết quả khả quan, lợi nhuận cho người nông dân được nâng cao. Thông qua mô hình này, mối liên kết giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học ngày càng chặt chẽ, tạo sự phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi phong trào xây dựng nông thôn mới.Với mục tiêu của mô hình cánh đồng mẫu lớn nhằm thực hiện tốt việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến một cách đồng bộ, hiệu quả trên một diện tích lớn, nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng lúa, mô hình này đã thúc đẩy sự liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. Thực tiễn triển khai thực hiện mô hình cánh đồng mẫu lớn ở đồng bằng sông Cửu Long cho thấy, người nông dân đã giảm được chi phí sản xuất và nâng cao lợi nhuận trên một đơn vị diện tích. Chẳng hạn, trong vụ hè thu...... 08:18 | 18/06/2012
Phát triển cây chè ở vùng cao Yên Bái Nông dân Yên Bái thu hái chè vụ xuân 2012. Yên Bái có vùng chè tập trung với diện tích gần 12 nghìn ha, đứng thứ hai cả nước và nổi tiếng với loại chè đặc sản tuyết shan Suối Giàng chỉ sinh sống ở độ cao 1.300 m so với mặt nước biển. Với quan điểm phát triển cây chè trên cơ sở đi vào chiều sâu, lấy chất lượng, giá trị và hiệu quả kinh tế là chính; tỉnh đang tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh, đưa sản phẩm chè thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Thực hiện tốt liên kết công - nông, liên kết giữa người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến, là những vấn đề đang đặt ra cho hướng phát triển cây chè ở Yên Bái trong thời gian tới.Còn bất cập trong quy hoạchVề huyện Văn Chấn vào đầu vụ chè xuân này, từ xã Tân Thịnh, Cát Thịnh, Nghĩa Tâm, Bình Thuận đến thị trấn nông trường Nghĩa Lộ, dọc theo quốc lộ 37, 32 là ngút ngàn nương chè. Đó là công sức của...... 08:39 | 21/04/2012