Xây dựng vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế chất lượng cao Ngày 4/6, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 53 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đồng chí Lê Hồng Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư và đồng chí Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh; đại diện các bộ, ngành Trung ương; Bí thư và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành trong vùng. Đồng chí Lê Hồng Anh phát biểu chỉ đạo Hội nghị. (Ảnh: VL)Báo cáo của Ban Cán sự Đảng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, trong 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết trên của Bộ Chính trị và các chủ trương, chính sách khác của Đảng, Nhà nước, vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN đã có những bước phát triển tích cực trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã...... 09:31 | 05/06/2012
Khắc phục khó khăn về thủy lợi: Cao Lộc hướng tới sản xuất bền vững LSO-Nếu các công trình thủy lợi trên địa bàn phát huy 100% năng lực tưới, thì Cao Lộc cũng chỉ có thể chủ động nước cho trên 70% diện tích canh tác. Tuy nhiên đó là tính trong điều kiện lý tưởng, con số thực tế sẽ thấp hơn nhiều, chính vì vậy để có thể đảm bảo nước tưới cho sản xuất, Cao Lộc đã chuyển đổi cây trồng và tăng cường các biện pháp tưới. Hệ thống kênh mương trên địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc đảm bảo nước tưới cho lúa xuân - Ảnh: Lê MinhHệ thống thủy lợi trên địa bàn xã Gia Cát khá hoàn thiện với 5 trạm bơm điện và 1 đập lớn Nà Rào cùng hệ thống 26 đập dâng nhỏ. Mạng lưới mương dẫn nước của các hồ đập cũng đã được kiên cố hóa khoảng 85%. Tuy nhiên do nguồn sinh thủy ngày càng cạn kiệt, nên hệ thống thủy lợi của Gia Cát cũng chỉ chủ động nước tưới cho hơn 60% trên tổng số 289ha đất canh tác trên địa bàn. Ông Hoàng Văn Đồng, Bí thư Đảng ủy xã cho biết: do đặc điểm...... 08:02 | 11/05/2012
Hà Nội hình thành nhiều vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Nông dân chăm sóc vườn cây ăn quả ở huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Có nhiều thuận lợi về vị trí tự nhiên, giao thông, thị trường tiêu thụ và nhất là có nhiều loại cây ăn quả nổi tiếng đã trở thành đặc sản, Hà Nội đang tập trung hình thành nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả. Hướng tới một nền sản xuất hàng hóa, cũng như giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến trong trồng, chăm sóc và bảo quản sản phẩm, Trung tâm Giống cây trồng Hà Nội triển khai mô hình cây ăn quả có giá trị kinh tế cao tại một số địa phương và bước đầu đã thu được kết quả đáng khích lệ.Hà Nội vốn nổi tiếng là địa phương có nhiều loại cây ăn quả như: bưởi Diễn, cam Canh, nhãn chín muộn... đã trở thành đặc sản của địa phương và được mọi người biết đến. Hiện nay, diện tích trồng cây ăn quả của Hà Nội có gần 14 nghìn ha tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành như: Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Mê Linh... Sản lượng hằng năm đạt khoảng 180 nghìn...... 08:42 | 10/05/2012
Phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm dịch vụ hậu cần sau cảng Xem thêm: 1 ảnhBốc xếp công-ten-nơ tại tân cảng Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu). Theo Quyết định 2190/QĐ-TTg ngày 24-12-2009 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu, thuộc nhóm cảng biển số 5, là cụm cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế cho hàng tổng hợp, tàu công-ten-nơ 100 nghìn tấn, có khả năng thông qua hàng chục triệu tấn hàng hóa/năm... Đây là cơ sở để Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hậu cần sau cảng (logistics), hình thành một trung tâm logistics của khu vực.Tiềm năng phát triển dịch vụ logisticsTrong số hơn 50 dự án cảng đã đăng ký với tổng vốn đầu tư hơn 134 nghìn tỷ đồng, đến nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 21 dự án cảng đi vào hoạt động, tổng công suất thông qua khoảng 60 triệu tấn hàng hóa/năm, tập trung chủ yếu ở khu vực sông Thị Vải - Cái Mép. Hệ thống cảng nước sâu tại khu vực này...... 08:45 | 23/05/2011
Hòa Bình quy hoạch phát triển các vùng cây trồng, vật nuôi có lợi thế Tỉnh Hòa Bình đã quy hoạch xây dựng một số vùng sản xuất cây, con hàng hóa tập trung từ nay đến năm 2020.Ngoài quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, kể cả lúa nương đang hấp dẫn khách du lịch, tỉnh dự kiến quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hóa tập trung tại các huyện Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Lương Sơn, Yên Thủy khoảng 25.000 ha, chiếm 65% diện tích gieo trồng ngô trên địa bàn toàn tỉnh, năng suất dự kiến đạt 48 đến 50 tạ/ha.Về chăn nuôi, tỉnh sẽ xây dựng vùng chăn nuôi bò lấy thịt tập trung ở các huyện có điều kiện như Tân Lạc, Đà Bắc, Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Cao Phong với khoảng 114 nghìn con, chiếm phần lớn tổng đàn bò trên địa bàn, theo phương thức chăn nuôi bò bán thâm canh; quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung hàng hóa có quy mô khoảng 28 nghìn con, chiếm hơn 1/2 tổng đàn dê đại trà trên địa bàn, tập trung ở các huyện Lạc Thủy, Yên Thủy, Kim Bôi, Cao Phong.Ngoài ra, Hòa Bình còn...... 14:16 | 13/04/2011
Điều khoản về lao động trong FTA đảm bảo phát triển công bằng, bền vững Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã nhấn mạnh đến quyền lao động, cũng như bảo vệ tính bền vững của môi trường. Đồng thời giúp người lao động và doanh nghiệp cùng được hưởng lợi ích kinh tế một cách công bằng.... 08:23 | 14/03/2018
Sắp lạnh kéo dài, vùng núi cao phía Bắc có thể xuất hiện băng giá Sáng 25/1, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, ở phía Bắc có một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống phía Nam. ... 11:24 | 25/01/2018
Hoàn lưu bão gây gió giật mạnh ở vùng biển Phú Yên đến Bình Thuận Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 15 km và suy yếu thành một vùng áp thấp.... 09:48 | 04/01/2018