EU tiếp tục xem xét các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với I-ran Theo Roi-tơ, trong tuyên bố chung đưa ra sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao 27 thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 14-11 tại Brúc-xen (Bỉ) đã lên án việc I-ran tiếp tục mở rộng chương trình làm giàu u-ra-ni, bày tỏ quan ngại về những phát hiện trong báo cáo của IAEA liên quan việc phát triển công nghệ hạt nhân quân sự của Tê-hê-ran.Các Bộ trưởng Ngoại giao EU cũng lên tiếng cảnh báo sẽ thông qua các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với I-ran tại hội nghị tiếp theo, dự kiến diễn ra vào ngày 1-12 tới, nếu những nỗ lực ngoại giao vẫn tiếp tục lâm vào bế tắc như hiện nay.Bộ trưởng Ngoại giao Anh Uy-li-am Ha-gơ cho biết, nước này vẫn chưa xem xét hành động quân sự, tuy nhiên mọi sự lựa chọn vẫn "đặt trên bàn". Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Đức G.Oe-xtơ-oen-lơ cho rằng, các lệnh trừng phạt nghiêm khắc là "không thể tránh khỏi" nếu I-ran từ chối hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế...... 09:10 | 16/11/2011
Nga yêu cầu bảo đảm pháp lý về lá chắn tên lửa của Mỹ tại Ba Lan Theo Tân Hoa xã, ngày 17-9, Bộ Ngoại giao Nga bày tỏ mối quan tâm đối với kế hoạch triển khai lá chắn tên lửa của Mỹ tại Ba Lan và yêu cầu những bảo đảm pháp lý về việc lá chắn phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu không nhằm mục tiêu vào Nga.Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ, vấn đề quan trọng phải đạt được sự bảo đảm của Mỹ và NATO rằng, các căn cứ phòng thủ tên lửa được triển khai tại châu Âu không nhằm mục tiêu vào lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga; đồng thời thúc giục các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội đồng Nga - NATO về hệ thống phòng thủ tên lửa.* Bộ trưởng Ngoại giao I-ran A.Sa-le-hi kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ giải thích về kế hoạch triển khai hệ thống lá chắn tên lửa của NATO tại lãnh thổ nước này. Tê-hê-ran cho rằng, hệ thống này là không cần thiết, cần cân nhắc đối với sự phát triển hiện nay của khu vực và bày tỏ hy vọng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có những giải thích cho vấn đề...... 14:15 | 19/09/2011
EU bàn biện pháp hỗ trợ các nông trại bị thiệt hại bởi dịch nhiễm khuẩn E.coli Theo Roi-tơ, ngày 7-6, các Bộ trưởng Nông nghiệp Liên hiệp châu Âu (EU) đang nỗ lực đạt sự nhất trí về hỗ trợ tài chính cho những người trồng cây ăn quả và rau xanh bị ảnh hưởng bởi dịch E.coli làm 22 người ở châu Âu chết và hơn 2.300 người nhiễm bệnh.Trong khi cơ cấu của gói bồi thường và số tiền hỗ trợ vẫn chưa được xác định, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, các Bộ trưởng đã họp khẩn cấp tại Luých-xăm-bua nhằm đạt được một thỏa thuận tạm thời về gói tài chính trợ giúp các nông trại bị ảnh hưởng bởi dịch nhiễm khuẩn E.coli. Hãng Roi-tơ dẫn nguồn tin của EU cho biết, theo kế hoạch đến cuối tháng sáu, các nhà sản xuất EU sẽ nhận được khoản cứu trợ cho khoảng 30% tổng giá trị sản phẩm tồn kho từ nguồn hỗ trợ tài chính thanh toán trực tiếp từ ngân sách EU. Trong khi đó, Tây Ban Nha đe dọa sẽ tiến hành vụ kiện pháp lý chống lại các chính quyền địa phương của Đức vì đã xác định sai dưa chuột có xuất xứ từ Tây...... 10:10 | 01/01/2000
Thủ tướng Đức Angela Merkel chọn Pháp là điểm đến đầu tiên sau khi tái đắc cử Bà Angela Merkel, ngày 18/12, đã tới Paris (Pháp) trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi tái đắc cử Thủ tướng Đức nhiệm kỳ 3 với mục tiêu “mở ra một bước tiến mới” trong quan hệ giữa hai quốc gia châu Âu này.... 09:01 | 20/12/2013
Liên hợp quốc bàn biện pháp bảo vệ nhà báo trong các cuộc xung đột vũ trang Hãng thông tấn Ria Novosti, ngày 17/7 dẫn số liệu thống kê từ Trung tâm thông tin Liên hợp quốc về một thực trạng đáng lo ngại rằng hiện có tới hơn 90% vụ sát hại nhà báo trên toàn thế giới vẫn chưa bị pháp luật trừng trị.... 14:47 | 19/07/2013
3 tháng cuối năm 2011: Tăng cường các biện pháp trọng tâm đảm bảo trật tự ATGT Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh lưu ý từ nay đến hết năm 2011, các cấp, ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai quyết liệt các biện pháp trọng tâm đảm bảo trật tự ATGT theo Nghị quyết 88/NQ-CP; đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự ATGT cho mọi tầng lớp nhân dân; trước mắt cần tập trung triển khai hiệu quả công tác đảm bảo trật tự ATGT trước, trong và sau dịp lễ kỷ niệm 180 năm thành lập tỉnh (4/11/2011).... 10:28 | 17/10/2011
Thế giới kêu gọi các bên ở Cốt Ði-voa tìm biện pháp bảo đảm hòa bình Roi-tơ ngày 6-12 đưa tin, ông A.Ca-ta-ra, ứng cử viên đối lập trong cuộc bầu cử Tổng thống ở Cốt Đi-voa vừa tuyên bố nhậm chức Tổng thống, cho biết sẽ bổ nhiệm vào chính phủ của ông các bộ trưởng trong chính phủ của Tổng thống Gơ-ba-gbô, người cũng tuyên bố nhậm chức Tổng thống, nếu ông Gơ-ba-gbô từ chức. Hội đồng Bộ trưởng của ông Ca-ta-ra đã họp phiên đầu tiên dưới sự bảo vệ của LHQ.Trong khi đó, có ít nhất 20 người chết trong các vụ bạo lực ở Cốt Đi-voa.Trước tình hình căng thẳng hiện nay, LHQ tạm rút nhân viên khỏi nước này. LHQ, Liên hiệp châu Âu (EU), Liên minh châu Phi (AU), Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS), Mỹ và Pháp đều kêu gọi Tổng thống mãn nhiệm L. Gơ-ba-gbô chấp nhận kết quả bầu cử do Ủy ban Bầu cử Cốt Đi-voa đưa ra, theo đó ứng cử viên đối lập Ca-ta-ra giành thắng lợi với 54,1% phiếu ủng hộ. EU dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Cốt Đi-voa nếu cuộc khủng hoảng chính trị ở nước này không sớm được giải...... 09:38 | 08/12/2010
Chênh lệch trình độ phát triển giữa các nước trong khối ASEAN - thực trạng và giải pháp Những năm gần đây, hợp tác kinh tế của ASEAN đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Kim ngạch nội khối ASEAN tăng hai lần từ 850 tỷ USD năm 2003 lên 1.710 tỷ USD năm 2008.Các nước ASEAN đều đạt mức tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới với nhịp độ tăng hằng năm từ 5% đến 10%. Với những thành tựu đáng kích lệ đó, ASEAN đang từng bước hoàn thành mục tiêu thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, hướng tới một khu vực năng động bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, ASEAN vẫn chứa đựng những bất ổn mà một trong số đó là thực trạng về khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, nhất là giữa nhóm nước phát triển hơn, gồm Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-li-pin và Thái-lan (ASEAN-6) và nhóm các nước gia nhập sau của ASEAN, gồm Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam (CLMV). Chênh lệch khoảng cách phát triển là nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng, hạn chế về cơ hội để thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả. Về lâu...... 09:43 | 26/08/2010
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Bộ Tư pháp phải "cởi trói" những lĩnh vực tiến chậm Đó là ý kiến của Chủ tịch nước, Trưởng ban chỉ đạo công tác cải cách tư pháp (CCTP) Trung ương Nguyễn Minh Triết trong buổi làm việc sáng 8-4 với lãnh đạo, cán bộ Bộ Tư pháp. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã báo cáo những kết quả thực hiện các nhiệm vụ về CCTP năm 2009, phương hướng trọng tâm trong năm 2010.Trong năm 2009, tiến độ xây dựng một số văn bản, đề án của Bộ còn chậm, quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn bất cập, nhất là đối với công tác hộ tịch, giám định tư pháp. Tại nhiều địa phương, chất lượng đội ngũ công chức, đặc biệt ở cấp xã chưa được quan tâm đúng mức. Theo thống kê, trên tổng số 11.000 cán bộ tư pháp hộ tịch có đến hơn 34% chưa qua đào tạo luật (ở các tỉnh miền Nam, con số này còn hơn 50%). Về công tác thừa phát lại thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, 21 thừa phát lại đã bổ nhiệm nhưng chưa thành lập được bất cứ một văn phòng nào do cơ...... 14:40 | 09/04/2010
Tòa án Hiến pháp Rumani bác bỏ cuộc trưng cầu ý dân về luận tội tổng thống Chiều 21/8, Tòa án Hiến pháp Rumani đã ra quyết định không công nhận kết quả cuộc trưng cầu ý dân về luận tội Tổng thống Traian Baxexcu (Traian Basescu) do tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu không vượt mức quá bán (50%+1) để có giá trị theo luật định.Theo phóng viên tại Mátxcơva (Moscow), trong cuộc trưng cầu ý dân nhằm luận tội Tổng thống Baxexcu ngày 29/7 vừa qua, chỉ có gần 46% trong tổng số hơn 18 triệu cử tri tham gia. Trước đó, với cái cớ "Tổng thống Baxexcu vi phạm hiến pháp trong 2 năm cầm quyền vừa qua", liên minh này đã khởi xướng việc bỏ phiếu tại Quốc hội Rumani nhằm phế truất Tổng thống Baxexcu với 258/432 nghị sĩ bỏ phiếu thuận và 114 nghị sĩ bỏ phiếu chống. Sau cuộc trưng cầu ý dân trên đây, liên minh trung tả tố cáo rằng tổng số cử tri Rumani đã được công bố cao hơn nhiều so với thực tế nên đã đề nghị Tòa án Hiến pháp phân xử.Tháng 4/2007, xung đột giữa Chính phủ và Tổng thống Baxexcu cũng đã dẫn đến cuộc trưng cầu ý dân nhằm phế...... 14:17 | 22/08/2012