Ngoại giao văn hóa: Một trụ cột của nền ngoại giao toàn diện Việt Nam Theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối với ngành ngoại giao, nhiệm vụ chính của ngoại giao văn hóa trong thời gian tới cũng sẽ nằm trong nhiệm vụ tổng thể của cả ngành ngoại giao, đó là phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển của đất nước. Hướng tới Hội... 08:27 | 02/08/2018
Thúc đẩy giao lưu văn hóa và giao lưu nhân dân Việt Nam - Nhật Bản Quyền Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thinh cho rằng, những hoạt động của Ngài Sen Genshitsu Daisosho, Trưởng môn phái trà đạo Urasenke Nhật Bản góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa và giao lưu nhân dân giữa hai nước; mong rằng mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát... 08:35 | 17/10/2018
Bộ Giáo dục và Đào tạo đau đầu giải bài toán thừa, thiếu giáo viên Hiện cả nước đang thiếu gần 76.000 giáo viên Tình trạng thừa, thiếu giáo viên diễn ra ở các bậc học đang là bài toán khó của ngành giáo dục và đào tạo. Nhiều giải pháp đã được Bộ đặt ra, trong đó cần có sự cùng vào cuộc của nhiều bên như Bộ Nội vụ, lãnh đạo... 10:43 | 13/10/2018
Bộ sách giáo khoa tiểu học mới của Nhật Bản gây tranh cãi ngoại giao Kể từ tháng 4/2020, bộ sách giáo khoa mới của Nhật Bản, trong đó có các cuốn sách xã hội ghi rõ chủ quyền lãnh thổ của nước này tại các khu vực đang tranh chấp, sẽ chính thức được phép giảng dạy. Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kể từ tháng 4/2020, bộ sách giáo khoa mới của... 15:55 | 28/03/2019
Năm 2019, tập trung bồi dưỡng giáo viên và viết sách giáo khoa lớp một Trong năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tập trung chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó đặc biệt ưu tiên việc bồi dưỡng giáo viên và viết sách giáo khoa lớp một. Trong năm 2019, ngành giáo dục sẽ đặc biệt chú trọng bồi dưỡng giáo viên và... 15:48 | 27/03/2019
Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ về tầm nhìn của giáo dục Việt Nam Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam cho rằng việc Việt Nam xác định rõ tầm nhìn cho giáo dục, bởi điều này có vai trò quyết định trong việc lập kế hoạch phát triển. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng và lập kế hoạch phát triển giáo dục Việt Nam. Phát biểu tại Hội thảo Xây... 15:00 | 04/07/2019
Lần đầu tiên có sách giáo khoa Giáo dục thể chất: Cần, nhưng chưa đủ Theo các chuyên gia giáo dục, việc có sách cho môn Giáo dục thể chất là cần thiết. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn phải đầu tư cơ sở vật chất phục vụ môn học này trong các nhà trường. Môn Giáo dục thể chất đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, dụng cụ học tập phù hợp.... 15:04 | 24/10/2019
Giáo dục kỷ luật tích cực - Tính nhân văn của phương pháp giáo dục mới LSO-Được đưa vào thực hiện “thí điểm” tại một số nhà trường từ năm học 2009-2010 và triển khai trong toàn ngành trong năm học 2011-2012, phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực (KLTC) đã tỏ rõ ưu điểm nổi bật và phù hợp với nguyên tắc giáo dục mới.... 13:36 | 08/10/2013
Quảng Bình: Nhà giáo đầu tiên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân Đó là nhà giáo Nguyễn Xuân Tiều, nguyên Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp Đồng Hới (Quảng Bình). Ông là một thầy giáo gương mẫu, tận tâm, một cán bộ quản lý có năng lực và có nhiều sáng tạo trong công tác chuyên môn.Nhà giáo Nguyễn Xuân Tiều là người đầu tiên trong trong ngành GD-ĐT Quảng Bình ứng dụng và cổ vũ mạnh mẽ cho việc áp dụng “phần mềm hỗ trợ cho công tác tư vấn hướng nghiệp” trong trường phổ thông và thực hiện mô hình “liên kết đào tạo nghề dài hạn, kết hợp thực hiện chương trình bổ túc THPT cho học sinh tốt nghiệp THCS” được dư luận xã hội và học sinh đánh giá cao.Ghi nhận những đóng góp to lớn của ông đối với sự nghiệp giáo dục, ngày 9-11-2010, nhà giáo ưu tú Nguyễn Xuân Tiều vinh dự là một trong số 132 nhà giáo trong cả nước được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.Cũng trong dịp này, tỉnh Quảng Bình có tám nhà giáo được tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú, nâng tổng số nhà giáo ưu tú toàn...... 13:57 | 15/11/2010
Xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú (NGND, NGƯT) lần thứ 11. Theo đó, quá trình xét tặng sẽ quan tâm các nhà giáo trực tiếp giảng dạy, giáo viên tại các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, các nhà giáo là người dân tộc thiểu số và nhà giáo nữ.Khi xét chọn danh hiệu NGND cho các nhà giáo đã được phong tặng NGƯT đủ sáu năm trở lên, cần bảo đảm các tiêu chuẩn NGND và phải tiếp tục giữ vững, phát huy ảnh hưởng của NGƯT, là giáo viên tiêu biểu có uy tín lớn ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội. Đối với nhà giáo đã về hưu, hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo phải nộp về đơn vị công tác trước khi về hưu và thực hiện đầy đủ quy trình bốn bước, đủ số phiếu tín nhiệm và đủ số phiếu tán thành như quy định. Các nhà giáo lão thành hơn 70 tuổi tiêu biểu được xã hội tôn vinh, được giáo giới trong ngành tín nhiệm được đề nghị xét...... 09:05 | 12/02/2010