Phát triển du lịch trên huyện đảo Cồn Cỏ Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có diện tích chưa đầy 3km2, nằm cách đất liền gần 30 hải lý với hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng. Là đảo được kiến tạo bởi núi lửa giữa biển khơi, Cồn Cỏ có giá trị về địa chất, sinh thái cảnh quan như một bảo tàng tự nhiên với các thềm đá bazan kỳ vĩ, bãi tắm nhỏ được tạo bởi các vụn san hô, sò điệp; nước biển trong và nhiệt độ ổn định cùng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới 3 tầng của đảo núi lửa, rừng trên thềm san hô cổ quý hiếm... Đây là một hòn đảo cực kỳ xinh đẹp ở biển miền Trung và với các nước trong khu vực. Mặt khác, Cồn Cỏ gắn với lịch sử đấu tranh ngoan cường của người dân Quảng Trị nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Cồn Cỏ hai lần vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND, được Bác Hồ tặng 2 câu thơ: “Cồn Cỏ nở đầy hoa thắng trận/ Đánh cho tan xác giặc Huê kỳ”. Đó...... 15:26 | 21/04/2010
Phát triển cụm công nghiệp: Còn nhiều vướng mắc (LSO) - Số lượng, quy mô doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày một tăng, kéo theo đó là nhu cầu về mặt bằng đầu tư khởi nghiệp, phát triển sản xuất cũng tăng theo. Tuy nhiên, việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn dậm chân tại chỗ do còn nhiều vướng mắc.... 08:23 | 02/08/2019
Để không còn người chết khi chờ đèn đỏ Trong thời gian gần đây, đã liên tiếp xảy ra những vụ tai nạn giao nghiêm trọng gây thiệt hại lớn về người và của và chủ yếu do ô tô gây ra. Hiện trường vụ tai nạn ngày 2/1 tại Long An. Nghiêm trọng nhất là vụ xe container đâm thẳng vào đám đông người... 13:52 | 11/01/2019
Cồn Cỏ - đảo nhỏ thanh bình giữa biển Đông Là nơi ghi dấu những năm tháng lịch sử chiến đấu anh hùng của dân tộc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, ngày nay, đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị còn là một điểm đến du lịch lý tưởng cho những ai muốn thoát khỏi cuộc sống đô thị ồn ào, hòa... 08:46 | 14/08/2020
10 năm, hàng vạn con đường "thay áo mới" Trước đây, những con đường đất nhỏ hẹp, đầy ổ voi, ổ gà, nắng thì bụi mù, mưa thì lầy lội đã trở thành hình ảnh quen thuộc ở các vùng quê Việt Nam. Thế nhưng, chỉ trong vòng chục năm diện mạo giao thông ở nông thôn đã thay đổi hẳn khi ngày càng nhiều những con... 15:55 | 06/08/2020
Campuchia soạn thảo Tuyên bố Quyền con người ASEAN Campuchia trên cương vị Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 2012 đã cam kết hoàn tất việc soạn thảo Tuyên bố Quyền con người ASEAN trong năm nay.Ban Thư ký ASEAN cho biết, Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Quyền con người (AICHR) tổ chức một cuộc họp nội bộ tại Siem Reap, Campuchia, trong hai ngày 8 và 9/1. Đây là cuộc họp đầu tiên của Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về quyền con người trong năm nay, diễn ra ngay trước thềm Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN.Theo ông Om Yin Tieng, Bộ trưởng cao cấp của Campuchia đồng thời là Chủ tịch AICHR năm 2012, soạn thảo Tuyên bố Quyền con người ASEAN là một công việc lớn lao, đòi hỏi nhiều thảo luận, song Campuchia tự tin có thể hoàn tất trong năm...... 15:20 | 10/01/2012
Ðất nước "mặt trời mọc" còn nhiều thách thức Bộ trưởng Tài chính Y.Nô-đa (thứ hai từ phải sang) vượt qua bốn ứng cử viên trở thành Chủ tịch DPJ. Ảnh: ASAHI Thắng cử trong cuộc bầu Chủ tịch đảng Dân chủ (DPJ) cầm quyền ở Nhật Bản ngày 29-8, Bộ trưởng Tài chính Y.Nô-đa, 54 tuổi, sẽ thay ông N.Can trở thành Thủ tướng của đất nước "mặt trời mọc". Ông Nô-đa sẽ đối mặt nhiều thử thách, trong đó khó khăn nhất là đoàn kết nội bộ DPJ và hợp tác các đảng đối lập để thúc đẩy tái thiết đất nước sau thảm họa động đất - sóng thần vừa qua.Mặc dù Thủ tướng N.Can chịu nhiều chỉ trích, nhưng khách quan nhìn lại cả chặng đường 14 tháng cầm quyền của ông (từ tháng 6-2010), có thể nói, ông đã đạt một số thành công nhất định. Trong 100 ngày đầu tại vị, mặc dù phải thay ông Y.Ha-tô-y-a-ma buộc phải từ chức vì mất tín nhiệm và ngay sau đó tiếp tục rơi vào thế khó khăn khi DPJ mất quyền kiểm soát Thượng viện, nhưng ông Can đã vượt qua thử thách khắc nghiệt đầu tiên là cuộc bầu cử Chủ tịch DPJ...... 14:12 | 30/08/2011
Nga mở rộng "con đường tơ lụa" dầu khí Với trữ lượng dầu khí khổng lồ, Nga đang từng bước mở rộng ảnh hưởng sang các nước châu Á, nơi được đánh giá là có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới với nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng.Các tuyến đường ống dẫn dầu được xây dựng gần đây nối vùng Viễn Đông với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nước châu Á được coi là 'con đường tơ lụa' dầu khí mới của nước Nga, giúp dòng dầu mỏ Nga tuôn chảy tới châu Á ngày càng dồi dào. Một trong nhiệm vụ chủ yếu của chính sách năng lượng hướng về các nước châu Á và Thái Bình Dương của nước Nga đến năm 2020, là thành lập tại đông Xi-bia và Viễn Đông một hệ thống khai thác và vận chuyển dầu mỏ, khí đốt thống nhất để xuất khẩu cho các nước châu Á. Chính phủ Nga vừa phê duyệt đề án nâng công suất vận chuyển của tuyến đường ống dẫn dầu đông Xi-bia - Thái Bình Dương dài hơn 4.770 km, lên mức chuyên chở 80 triệu tấn dầu/năm. Ngoài ra, Nga sẽ lắp đặt nhánh đường...... 08:39 | 03/07/2011
Quan hệ Mỹ-EU trong NATO còn khăng khít ? Ngày 10-6 vừa qua, tại Brussel (Bỉ), trong chuyến thăm cuối cùng tới châu Âu trước khi về hưu vào ngày 30-6, do Mỹ phải chịu sức ép cắt giảm chi tiêu quốc phòng, và thất thất bại trong việc cố gắng thuyết phục các đồng minh châu Âu tăng kinh phí quốc phòng và chia sẻ gánh nặng quân sự tại nhiều điểm nóng trên thế giới, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã có những phát biểu bất thường về Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại tây dương (NATO). Dưới đây là bình luận đăng trên tờ Washington Post ngày 15-6 của ông Richard N. Haass, hiện là Chủ tịch của Hội đồng quan hệ đối ngoại, Giám đốc chính sách và kế hoạch tại Bộ Ngoại giao Mỹ từ năm 2001 tới 2003.Khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đưa ra bài phát biểu về chính sách cuối cùng trong nhiệm kỳ của mình trong tháng này để chỉ trích NATO và các đồng minh châu Âu, ông lại đang lâm vào mối lo lắng truyền thống: Người Mỹ vẫn luôn lo ngại rằng châu Âu đang lẩn tránh việc chia sẻ các gánh nặng...... 14:46 | 30/06/2011
Châu Âu trong cơn khủng hoảng người nhập cư Việc Pháp đóng cửa đường biên giới Ven-ti-mi-gli-a - Măng-tông, để ngăn các chuyến tàu từ I-ta-li-a chở người nhập cư vào nước này được ví như "lửa đổ dầu" vào mâu thuẫn âm ỉ từ lâu giữa Pháp và I-ta-li-a về vấn đề người nhập cư từ châu Phi. Rô-ma cáo buộc Pa-ri vi phạm các quy định của Liên hiệp châu Âu (EU), trong khi Pháp khuyến cáo I-ta-li-a không chuyển tiếp người nhập cư trái phép sang các nước EU, mà trục xuất họ về nước.I-ta-li-a được ví như cửa ngõ tiếp nhận người nhập cư trái phép châu Phi, chủ yếu là các nước Bắc Phi. Mỗi năm, có hàng nghìn người Bắc Phi vượt biển đến Lam-pen-đu-da, hòn đảo nhỏ nằm giữa châu Phi và đảo Xi-xin, rồi tìm cách vào I-ta-li-a và các nước EU. Theo thống kê, năm 2008, có 36 nghìn người Bắc Phi nhập cư trái phép vào I-ta-li-a. Đặc biệt, tình hình bất ổn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi hiện nay, đặc biệt sau khi NATO can thiệp quân sự vào Li-bi, đã khiến hoạt động nhập cư bất hợp pháp vào I-ta-li-a 'nhộn nhịp' hơn. Từ...... 08:45 | 26/04/2011