Nghe Báo cáo tổng kết và thẩm tra Dự án trồng mới năm triệu ha rừng Các đại biểu QH thảo luận tại hội trường. Ảnh: THANH CHƯƠNG * Thảo luận ở tổ về Chương trình mục tiêu Quốc gia và Chương trình sử dụng trái phiếu Chính phủ 5 năm 2011 - 2015Ngày 31-10, ngày làm việc thứ tám, kỳ họp thứ hai, QH khóa XIII. Buổi sáng, các đại biểu QH làm việc tại Hội trường, nghe Báo cáo của Chính phủ về tổng kết Dự án trồng mới năm triệu ha rừng và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của QH về việc thực hiện dự án này. Cũng trong phiên làm việc buổi sáng, QH thảo luận về dự kiến Chương trình hoạt động giám sát của QH năm 2012.Dự án trồng mới năm triệu ha rừng còn nhiều bất cậpThừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát đã trình bày Báo cáo tổng kết Dự án trồng mới năm triệu ha rừng. Theo đó, đây là một dự án đặc biệt, với địa bàn thực hiện trải khắp các địa phương trên phạm vi cả nước, với đối tượng hưởng lợi...... 08:17 | 01/11/2011
Đi nhặt hạt dẻ rừng Nhặt hạt dẻ rừng bao giờ cũng thú vị, đặc biệt là đối với những vị khách đến từ thành phố, chưa từng được tận mắt thấy bất kỳ một cây hạt dẻ rừng nào nữa là việc tận tay chạm vào cái vỏ xù xì đầy gai của quả dẻ. Chúng tôi đã có một chuyến nhặt... 09:07 | 03/12/2019
Tây Bắc mùa măng rừng Người Mông, người Tày ở vùng cao Tây Bắc làm bạn với cây măng rừng từ bao đời nay, uống ngụm nước suối, ăn đọt măng rừng để gắn bó với núi cao. Năm nào cũng vậy, khi lất phất mưa xuân, giống măng rừng lại đội đất mọc lên giữa rừng già. Người dân vùng cao lại đeo gùi, vác thuổng lên rừng đào măng.... 09:54 | 15/04/2017
Làm giàu từ vườn rừng LSO-Ở tuổi 60 nhưng bà Chu Thuý Sung ở thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, vẫn còn say mê lao động. Bà là một tấm gương phụ nữ đi đầu trong phát triển mô hình kinh vườn rừng, hằng năm có mức thu nhập trên 100 triệu đồng. Bà Chu Thúy Sung đang chăm sóc cây dẻ Trùng KhánhTrước đây công tác ở Công ty chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Lạng Sơn, năm 1994 được nghỉ hưu về địa phương, nhưng với tính cần cù chịu khó trong lao động bà đã mạnh dạn vay vốn đầu tư 80 triệu đồng mua cây con giống và thuê nhân công lao động cải tạo vùng đất bỏ hoang trở thành một khu vườn rừng trồng cây ăn quả tổng hợp, đem lại nguồn lợi kinh tế cao. Hiện nay gia đình bà có 11,3 ha vườn rừng, trong đó 4,5 ha trồng cây thông đang cho khai thác lấy nhựa, 6,8 ha diện tích đất còn lại bà trồng 4.900 cây ăn quả các loại: vải thiều, hồng Bảo Lâm, trám trắng, cam, quýt và 1.000 cây bầu gió (cây trầm hương). Trong...... 08:53 | 20/04/2011
Vẻ đẹp Rừng Trà Sư Rừng tràm Trà Sư thuộc vùng núi Thất Sơn, tỉnh An Giang là một trong những điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ với quần thể thực, động vật phong phú, nơi đây còn được được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên.Trà Sư là một cánh rừng đẹp và yên ả, vẫn còn nét hoang sơ.Thảm thực vật này là nơi cư trú của nhiều loài động vật quí hiếm.Rừng tràm, hương tràm không chỉ hấp dẫn những bầy ong rừng, mà còn làm say lòng bao du khách - những người thích khám phá và yêu thiên nhiên. Ông Tăng Ngọc Đức, Khách du lịch nói: “Nơi đây rất hoang sơ, tạo cho mình cảm giác thích thú, con người trở về với thiên nhiên sau những ngày làm việc vất vả...”Từ đài quan sát, du khách có thể ngắm bao quát cảnh quan rộng lớn diện tích 845ha vùng lõi và trên 600ha vùng đệm của cánh rừng tràm. Nơi đây cũng đã được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong...... 17:37 | 17/11/2009
Phát triển kinh tế rừng LSO-Xã Cường Lợi, huyện Đình Lập có 6.000 ha đất lâm nghiệp, chiếm trên 80% diện tích đất tự nhiên của xã. Phát huy tiềm năng thế mạnh đó, những năm qua, xã đã làm tốt công tác trồng rừng. Từ đó, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân. Chị Vi Thị Nga, thôn... 14:58 | 24/07/2019
“Tắm rừng” Nam Cát Tiên Vườn quốc gia Cát Tiên, khu rừng nhiệt đới ở Đông Nam Bộ, nơi đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, chứa đầy ắp hình ảnh ấn tượng và trải nghiệm kỳ thú cho những vị khách yêu thiên nhiên hoang dã. Thuật ngữ “tắm rừng” bắt nguồn từ Nhật Bản nay... 10:16 | 20/03/2023