Bức xúc trong quản lý, bảo vệ rừng thông phòng hộ quốc lộ 14 Rừng thông phòng hộ, cảnh quan quốc lộ 14 đoạn từ huyện Đác Song đến thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đác Nông đến nay đã hơn 30 năm tuổi. Ngoài chức năng phòng hộ, rừng thông này còn tạo ra cảnh quan khá đẹp cho đoạn đường dài hơn 40 km mà ít nơi nào có được.Thế nhưng, do bất cập trong công tác quản lý, trong những năm qua đã có hàng chục ha rừng thông quý hiếm này bị người dân địa phương chặt phá vô tội vạ và lấn chiếm để làm nhà ở, trồng cây công nghiệp trái phép ngay trong rừng phòng hộ. Thời gian gần đây, một số đơn vị tư vấn nâng cấp, mở rộng quốc lộ 14 còn tự ý "bức tử" rừng thông này, gây bức xúc trong dư luận địa phương.Người dân ồ ạt chặt phá,lấn chiếm rừng thôngRừng thông phòng hộ, cảnh quan quốc lộ 14 đoạn từ huyện Đác Song đến thị xã Gia Nghĩa có diện tích 429,6 ha, được Lâm trường Đác Nông và một số đơn vị thanh niên xung phong trồng từ năm 1978 đến 1984, đến nay nhiều cây đã có đường kính...... 14:47 | 28/06/2012
Tìm giải pháp trồng rừng, chế biến và xuất khẩu lâm sản bền vững Ngày 24-2, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức diễn đàn doanh nghiệp trồng rừng, chế biến và xuất khẩu.Thời gian qua, mặc dù diện tích rừng trồng của Việt Nam đã phát triển khá mạnh nhưng ngành sản xuất, xuất khẩu gỗ vẫn phải nhập khẩu 70% nguyên liệu. Nguyên nhân ở đây được cho là do lượng gỗ rừng trồng bị khai thác sớm và gỗ bị mua hết để sản xuất dăm gỗ xuất khẩu. Bên cạnh đó, người trồng rừng do thiếu vốn nên bán sớm nguồn nguyên liệu để thu hồi vốn. Tại diễn đàn, các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần quy hoạch lại vùng nguyên liệu, có chính sách khuyến khích người dân trồng rừng, giữ rừng đến tuổi khai thác để có đủ nguyên liệu sản xuất gỗ. Đồng thời, Nhà nước nên có hạn ngạch xuất khẩu gỗ dăm hằng năm để giữ lại nguyên liệu cho sản xuất trong nước, từ đó tạo thêm giá trị gia tăng, nâng cao kim ngạch xuất...... 08:53 | 25/02/2012
Vai trò của giao đất giao rừng trong tái cơ cấu ngành lâm nghiệp Giao đất giao rừng (GĐGR) là một trong những chính sách trọng tâm của ngành lâm nghiệp, được thực hiện với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế của người dân. GĐGR có tiềm năng quan trọng trong quá trình đổi mới các công ty lâm nghiệp hiện nay.... 09:50 | 17/04/2014
Việt Nam mất 1,7 triệu hécta rừng phòng hộ trong vòng 10 năm qua “Rừng phòng hộ ở Việt Nam đang suy giảm mạnh cả về diện tích và chất lượng. Chỉ tính từ 2004-2014, diện tích rừng phòng hộ đã giảm 1,7 triệu hécta, tương đương tốc độ suy giảm trung bình 23%/năm.”... 08:25 | 08/12/2017
Phát triển rừng gỗ lớn: Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng (LSO) - Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới của tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 xác định nội dung, lĩnh vực ưu tiên để tập trung lãnh đạo, đó là: lâm nghiệp – chăn nuôi – trồng trọt. Trong đó, lâm nghiệp là lĩnh vực được tỉnh ưu tiên tập... 11:20 | 30/04/2019
Cháy rừng làm suy giảm đáng kể diện tích rừng toàn cầu Tổ chức Giám sát rừng Toàn cầu (GFW) ngày 24/10 cho biết, các vụ cháy rừng đã làm suy giảm đáng kể diện tích rừng toàn cầu trong năm 2016, tương đương với diện tích của nước New Zealand.... 17:16 | 24/10/2017
Săn lùng gốc cây rừng - Một kiểu tận diệt tài nguyên rừng Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)Hiện nay, ở Đắk Lắk đang diễn ra tình trạng nhiều người dân đổ xô vào rừng săn lùng các gốc cây thuộc các nhóm gỗ quý hiếm để bán cho các cơ sở làm đồ mỹ nghệ không những tàn phá, xâm hại trái phép tài nguyên rừng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xói mòn đất, nguồn nước ngầm, môi trường sinh thái... Các đối tượng này thường lập từng nhóm từ 5 đến 10 người, có trang bị cuốc, xà beng, máy cưa lốc, xe máy cày tay vào sâu trong rừng để săn lùng các loại gốc cây thuộc nhóm gỗ quý hiếm như cà te, cẩm lai, giáng hương. Đây là các loại gỗ được thị trường ưa chuộng, có giá bán khá cao. Tuỳ theo đường kính gốc, bộ rễ, kiểu dáng, giá mỗi nhóm gỗ đều có giá khác nhau. Theo các đối tượng chuyên săn lùng gốc cây rừng cho biết, một gốc cây kể cả rễ loại gỗ giáng hương, cà te, có đường kính từ 1,5 mét trở lên có giá bán ngay tại cửa rừng đã lên đến 20 triệu đồng. Còn đối...... 15:16 | 06/02/2012
Cho rừng thêm xanh (LSO) - Rừng đặc dụng Hữu Liên có diện tích trên 8.200 ha, song chỉ có 30 thành viên quản lý. Những ngày cuối năm, công tác tuần tra, bảo vệ rừng càng nặng nề hơn, thế nhưng các anh không một phút lung lạc ý chí mà miệt mài bám trụ, bảo vệ cho rừng thêm xanh. Những... 10:13 | 08/01/2020
Đổi thay từ rừng LSO-Quan Sơn là xã còn nhiều khó khăn của huyện Chi Lăng, những năm qua từ chú trọng phát triển kinh tế đồi rừng, trên địa bàn xã đã xuất hiện nhiều mô hình trồng rừng, trồng cây ăn quả cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Qua đó, đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên.... 13:54 | 04/10/2016
Người của núi rừng LSO-Dáng người thấp đậm, rắn chắc, giọng nói oang oang như lệnh vỡ và trên môi luôn thường trực nụ cười, ít ai ngờ người đàn ông ấy đã 66 tuổi. “Có lẽ là do lao động nhiều lại hay ở chốn núi rừng, không khí thanh sạch nên tôi vẫn giữ được sự trẻ trung”, ông Hoàng VănTạt, thôn Nà Han, xã Tân Thanh vừa cười vừa nói khi mở đầu câu chuyện.Chuyện đời, chuyện ngườiTheo dòng câu chuyện, ông Tát vừa rót nước, vừa nhỏ to tâm sự: sinh ra ở vùng biên cương, thôn Nà Han quê ông xung quanh được bao bọc bở đồi núi, mở mắt ra là thấy một màu xanh ngút ngát, tai thấy tiếng chim kêu ríu rít nên từ bé ông đã yêu và gắn bó với núi rừng. Nhưng có một thời, cách đây hơn hai chục năm, khi còn bao cấp, cái đói, cái nghèo, cái khổ luôn bám lấy thôn Nà Han như cái nợ tiền kiếp. Vậy là phải khai phá rừng, núi để trồng cây ngô, cây sắn mong kiếm cái ăn. Vậy mà, cái đói, cái nghèo vẫn tồn tại. Cây cối thì đã bị...... 11:08 | 06/05/2010