Phản biện về dự thảo quy định mức thu học phí năm học 2022 – 2023 Đại biểu nêu ý kiến phản biện tại hội thảo - Sáng 3/6, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức hội thảo phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Quy định mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2022... 14:27 | 03/06/2022
Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên được xét tuyển thẳng học thạc sĩ Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên được xét tuyển thẳng học thạc sĩ. Với 8 ngành đào tạo được kiểm định bởi tổ chức kiểm định quốc tế có uy tín (AUN-QA, ABET...) và các tổ chức kiểm định của Việt Nam, lần đầu tiên, sinh viên đại học chính quy ngành đúng, tốt nghiệp loại... 09:29 | 13/03/2022
Ưu tiên thi bằng lái xe cho học sinh đoạt giải Giao thông học đường 104 học sinh xuất sắc (49 em cấp Trung học cơ sở, 55 em cấp Trung học phổ thông) đã vượt qua hơn 600.000 thí sinh để bước vào vòng chung kết cuộc thi “Giao thông học đường” năm học 2016 – 2017 được tổ chức vào tối 28/5.... 10:20 | 29/05/2017
Nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ học sinh nghèo bước vào năm học mới Nhân dịp năm học mới, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh Nghệ An đã đến động viên, tặng quà các học sinh nghèo miền núi của tỉnh.... 09:07 | 05/09/2013
Hà Nội: Học sinh và phụ huynh phấn khởi với việc điều chỉnh giờ học Sau một ngày điều chỉnh lại giờ học, đa số học sinh, sinh viên và phụ huynh đều nhất trí cho rằng khung giờ học mới là hợp lý, thuận lợi, song mục đích của việc đổi giờ học là nhằm giảm ùn tắc giao thông thì chưa thể đánh giá được.Theo ghi nhận vào cuối giờ chiều 13/2 – ngày đầu thực hiện điều chỉnh lại giờ tan học từ sau 19h lên 18h - nhiều học sinh đều phấn khởi cho rằng, việc thay đổi giờ học là hợp lý, bởi tan học giờ này đỡ tối hơn trước nhiều, học sinh cũng không cảm thấy học căng thẳng.Phụ huynh cũng phấn khởi, cảm thấy đỡ vất vả hơn với khung giờ mới được điều chỉnh và thuận lợi trong việc đưa đón con. Chị Đỗ Thị Lại ở Gia Lâm cho biết “Trước 19 giờ mới tan học, đường thì tối, con gái tôi chưa về là lúc nào tôi cũng lo lắng. Bây giờ con tôi tan học lúc 18 giờ, trời đỡ tối, đi đường an toàn hơn, cháu cũng có thêm thời gian nghỉ ngơi, ăn uống cùng gia đình”.Tuy nhiên, nhiều người cũng...... 08:54 | 15/02/2012
Mô hình dạy và học song ngữ cho học sinh các dân tộc Tây Nguyên Hiện các tỉnh như Ðác Lắc, Kon Tum, Gia Lai đã đưa tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê Ðê vào giảng dạy ở hơn 200 trường học từ bậc tiểu học đến các trường THPT dân tộc nội trú. Bên cạnh đó, nhiều lớp dạy tiếng nói, chữ viết cũng được tổ chức, dành cho cán bộ, công chức, những người làm việc trong vùng đồng bào DTTS.... 08:54 | 10/12/2014
Biểu dương gia đình, dòng họ hiếu học và cộng đồng khuyến học toàn quốc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp đại biểu Hội Khuyến học Việt Nam... 08:19 | 10/10/2013
Học tập, triển khai Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI): Nâng cao hiệu quả tự phê bình và phê bình của LSO-Phát biểu tại buổi bế mạc Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nói về tự phê bình và phê bình: “Đây là khâu mấu chốt nhất nhưng thực hiện cũng nhiều khó khăn nhất. Bởi vì, nó đòi hỏi mỗi người phải tự phân tích, mổ xẻ những ưu, khuyết điểm của chính bản thân mình; phải nhận xét, đánh giá người khác”. Cán bộ UBND xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình giải quyết thủ tục hành chính cho công dân - Ảnh: BTĐảng viên ở cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình xuất phát từ quan điểm: tự phê bình và phê bình là dân chủ và nhân đạo. Bản chất của nó là xây dựng, là vươn tới sự hoàn thiện hoàn mỹ, là thúc đẩy sự tiến bộ, là cách mạng và khoa học, là vì nhân dân. Do đó, bản chất của tự phê bình và phê bình là hướng về cái đẹp. Tự phê bình và phê bình là phê phán, không đồng nghĩa trừng trị. Phê phán chỉ là sự...... 11:25 | 04/12/2012