Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Điện Biên Phủ - Niềm tự hào của các dân Chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 70 năm đã trôi qua với biết bao biến động của lịch sử, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn lưu dấu ấn sâu đậm trong trái tim bạn bè quốc tế. Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, các nhà ngoại giao, chuyên gia, học giả khẳng định, đây là chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam và cũng là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. 08:33 | 08/05/2024
Đoàn giám sát số 2 của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh: Cần bám trên, sát dưới, cầm tay chỉ việc trong Đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ phát biểu tại buổi làm việc - Sáng 26/7, Đoàn giám sát số 2 của Quốc hội do Thượng tướng Trần Quang Phương, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh về việc triển... 15:06 | 26/07/2023
Lật tẩy bản chất của tổ chức "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời" Vì sao nhiều đối tượng cốt cán từ Khi tìm hiểu về nguyên nhân những đối tượng từng là các thành viên cốt cán của “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” từ bỏ tổ chức, chúng ta sẽ thấy được sự mục rỗng của tổ chức phản động lưu vong này và bản chất lừa đảo của Đào Minh Quân. Vẽ “dự án”, chiếm đoạt... 11:28 | 03/12/2023
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào thực hiện thắng lợi sự nghiệp Sáng 20-2, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Tọa đàm khoa học: Quán triệt tư tưởng chỉ đạo trong cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham... 09:52 | 20/02/2023
20 sản phẩm OCOP và đặc sản của tỉnh Lạng Sơn trưng bày tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu Gian hàng trưng bày sản phẩm nông sản đặc trưng và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP khu vực Tây Nguyên – Gia Lai và giao thương doanh nghiệp Nhật Bản năm 2022 - Từ ngày 20/5 đến ngày 25/5, đoàn công tác của Sở... 15:39 | 25/05/2022
Nhìn lại 5 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, Ảnh minh họa. Ngày 15-5-2016, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Quán triệt sâu sắc Chỉ thị số 05-CT/TW, Kế hoạch số 03 ngày 25-7-2016 của Ban Bí thư và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn... 14:12 | 13/05/2021
niệm lần thứ 82 năm Ngày Thành lập HLH Phụ nữ Việt Nam (20-10-1930—20-10-2012): Tư tưởng và tình cảm của LSO - Suốt cả cuộc đời mình, Bác đã để lại cho đời nhiều thứ quý giá, trong đó có một suối nguồn tình cảm sâu nặng nghĩa tình, nâng niu quý trọng mà Bác đã dành cho nhiều thế hệ phụ nữ Việt Nam. Bác không chỉ quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ mà còn nhìn thấy sức mạnh to lớn của họ đối với cách mạng. Bác cũng đã tiếp thêm sức mạnh cho chị em vùng dậy đấu tranh, giành độc lập dân tộc. Bác nêu nhiều tấm gương chiến đấu hy sinh của phụ nữ vì Tổ quốc như cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, từ buổi bình minh của lịch sử và kêu gọi chị em: “Như buổi ấy là buổi phong kiến mà đàn bà, con gái còn biết cách mệnh. Huống chi bây giờ hai chữ “Nữ quyền” đã rầm rầm khắp thế giới, chị em ta lại gặp cảnh nước suy vi, nỡ lòng nào ngồi yên được! Chị em ơi! Mau mau đoàn kết lại! Từ ngày dân Việt Nam tranh được chính quyền, phụ nữ đều ra sức gánh vác công việc. Nào giúp đỡ chiến...... 10:10 | 01/01/2000
Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn về chuyến thăm Nhật Bản và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng của Sáng 29/5, theo giờ Việt Nam, chuyên cơ chở Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn cấp cao Chính phủ Việt Nam đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thành phố Hà Nội, kết thúc tốt đẹp các chương trình chuyến thăm Nhật Bản và dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (Sin-dô A-bê). Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam về chuyến thăm Nhật Bản và dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng của Thủ tướng. TTXVN xin giới thiệu nội dung phỏng vấn:... 07:25 | 30/05/2016
Củng cố và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Sức mạnh chiến thắng của hai Ðảng, hai dân tộc Thủ đô Viêng Chăn tươi đẹp và thanh bình. - Cách đây nửa thế kỷ, ngày 5-9-1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu một giai đoạn mới, khẳng định sự gắn bó vận mệnh của hai dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Từ đó đến nay, mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ, ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số nội dung của mối quan hệ mẫu mực, trong sáng, thủy chung giữa hai Đảng, hai nước trong chặng đường cách mạng vẻ vang của cả hai nước.Ngày 2-12-1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, nhân dân Lào đã lật đổ chế độ Quân chủ lập hiến, lập nên nước CHDCND Lào. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng NDCM Lào, nhân dân Lào đã phát huy truyền thống anh hùng, vượt qua nhiều khó khăn,...... 07:56 | 04/09/2012
TÌM HIỂU HIẾN PHÁP SỬA ĐỔI: Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cơ bản của Đảng đối với các dân tộc thiểu Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo; với 90 triệu người. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số với hơn 85%, 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm hơn 14% tổng dân số cả nước, gọi chung là các dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa riêng. Chính điều đó làm nên đặc điểm văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, giàu bản sắc. Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, có 52 tỉnh, thành phố có dân tộc thiểu số cư trú tập trung theo cộng đồng; mà tập trung đông nhất ở vùng miền núi, trung du (chiếm 2/3 tổng diện tích đất liền Việt Nam) và Nam Bộ nước ta. Đa số các vùng cư trú từ lâu đời của các dân tộc thiểu số lại là vùng căn cứ địa cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trước đây; là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương của Tổ quốc. Đó là những vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế và có vị trí hết sức trọng yếu về quốc phòng - an ninh của đất nước. Dù khác nhau về văn hóa, và trước đây cách xa nhau về nơi cư trú, nhưng các dân tộc lại có chung một Tổ quốc, một vận mệnh lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số phía nam ngày 19-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...... 12:59 | 28/01/2014