Hậu quả đau lòng từ rượu Trước thực trạng trên, Công an huyện Hữu Lũng đã triển khai nhiều biện pháp để phòng ngừa với số tội phạm có nguyên nhân xã hội và đấu tranh mạnh với hành vi vi phạm. Chỉ riêng trong tháng 10 năm 2012, Công an huyện đã làm rõ và xử lý 6 vụ án do sử dụng bia, rượu. Tuy nhiên công tác phòng ngừa với loại tội phạm này còn hết sức nan giải. Nguyên nhân là hiện nay số người sử dụng rượu, bia ngày càng tăng lên. Một số người do sử dụng rượu thường xuyên dẫn đến nghiện rượu. Từ đó bị rối loạn về tâm lý, không kiểm soát được bản thân và đã có những hành vi vi phạm pháp luật. Nhiều thanh thiếu niên do uống nhiều rượu trong các cuộc vui đã gây gổ, đánh nhau dẫn đến án mạng. Những hậu quả đau lòng từ rượu là tiếng chuông cảnh báo cho tất cả mọi người, đừng để rượu điều khiển hành vi và gây nên những hậu quả đáng tiếc.... 10:18 | 11/12/2012
Thành quả bước đầu của Trumponomics Vượt xa dự báo của giới phân tích, trong quý III-2017, nền kinh tế Mỹ bất ngờ tăng trưởng mạnh. Đây là tín hiệu tốt lành đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump - người từng tuyên bố kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng ít nhất 3% mỗi năm trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông. ... 14:36 | 31/10/2017
Sơ kết 6 tháng đầu năm LSO - Sáng 1/7/2016, Sở LĐTB&XH tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016.... 17:21 | 01/07/2016
Dấu ấn từ một chương trình Bộ đội Biên phòng dạy nghề cho phụ nữ xã Phương Du, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh). Cách đây 20 năm, một chương trình phối hợp đầy nhân ái giữa Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Hội LHPN Việt Nam ra đời. Đó là Vận động phụ nữ các dân tộc biên giới, hải đảo nâng cao nhận thức, phát triển kinh tế gia đình, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới. Đến nay, sức sống của chương trình đã lan tỏa khắp các nẻo biên cương của Tổ quốc.Khí hậu thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, đường sá đi lại khó khăn, tồn tại nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ốm đau không tới trạm y tế, tình trạng tảo hôn, bất bình đẳng nam nữ, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, mức sống thấp so với trung bình cả nước... Đó là bức tranh chung của các bản, làng dân tộc thiểu số biên giới, hải đảo của cả nước cách đây không lâu, khi thực hiện triển khai chương trình ở 44 tỉnh, thành phố và 100% số đồn biên phòng (BP), xã biên giới. Với những nỗ...... 14:23 | 08/04/2012
Gặp mặt báo chí đầu Xuân Sáng 9-2, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội, Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức gặp mặt đầu Xuân với cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cơ quan báo chí cả nước.Dự và chủ trì cuộc gặp mặt, có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng: Tô Huy Rứa, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư; Đinh Thế Huynh, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam. Cùng chủ trì, có đồng chí Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông; Đỗ Quý Doãn, Thứ trưởng Thông tin và Truyền thông; Nguyễn Thế Kỷ, Phó Ban Tuyên giáo T.Ư. Dự gặp mặt báo chí đầu Xuân, có các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo T.Ư: Nguyễn Bắc Son, Trần Văn Hằng, Vũ Ngọc Hoàng; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng: Tạ Ngọc Tấn, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Thuận Hữu, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân; Trần Bình Minh, Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam, cùng nhiều đồng chí nguyên là cán bộ lãnh...... 07:48 | 10/02/2011
Chống lạm thu đầu năm học Sau ngày khai giảng, khi chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy của năm học mới chưa được các trường bàn đến nhiều thì chuyện "cơm, áo, gạo, tiền" trong thu chi của các cơ sở giáo dục đầu năm học lại nóng lên. Nhất là các trường học ở khu vực các thành phố, tiếp diễn tình trạng lạm thu vốn như một căn bệnh "kinh niên".Theo quy định, ngoài học phí thì học sinh không phải đóng góp thêm một khoản nào khác. Nhưng nguồn tiền ngân sách chi cho giáo dục còn hạn chế nên cần có nguồn xã hội hóa. Có hai dạng hỗ trợ, một là tình nguyện góp cho trường, thứ hai là huy động đóng góp. Dù ở phương thức nào, thì yếu tố tự nguyện vẫn là quan trọng nhất.Tuy nhiên, thực tế diễn ra lại không như vậy, nhiều trường học tự đề ra các khoản thu phi lý lên tới hàng triệu đồng, bằng nhiều phương thức "luồn lách" khác nhau. Nhiều địa phương đã quy định rất rõ tất cả các khoản thu, nhà trường phải thông báo công khai bằng văn bản tới từng cha...... 08:09 | 12/09/2011
Hòa Cư còn đâu nghề dệt LSO-Chị Chu Thị Nhựa, thôn Co Cam ngậm ngùi chỉ lên gác bếp, nơi có bộ quay tơ mạng nhện chăng đầy và khung cửi sậm đen mầu khói bếp.... 13:37 | 25/10/2013
Vượt lên nỗi đau da cam Năm 1966, anh Nguyễn Duy Đức ở Đồng Lạc, Chí Linh (Hải Dương) nhập ngũ và được điều về công tác tại K10 bảo vệ đoàn gùi thồ Bình Sơn, thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Cuối năm 1968, anh được chuyển sang làm giao liên cho binh trạm 43 thuộc Đoàn 559.Trong ba năm hoạt động ở các vùng từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi, anh đã trực tiếp chứng kiến nhiều vụ máy bay Mỹ rải chất độc hóa học để làm rụng lá cây nhằm phát hiện các căn cứ và tuyến đường vận chuyển tiếp tế của hậu phương miền bắc chi viện cho chiến trường miền nam nói chung và địa bàn quân khu 5 nói riêng. Anh Đức cho biết: "Trong những năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, các căn cứ, vị trí trú quân của ta phần lớn đều ở rừng núi, chúng tôi sống dưới các cánh rừng già héo khô, uống nước suối, ăn rau rừng. Tuy nhiên, ở thời điểm đó, với sức trẻ nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc được chúng tôi đặt lên trên hết, nên không ai nghĩ chất...... 10:52 | 22/02/2013
Sẻ chia nỗi đau da cam Theo cán bộ hội cho biết, trong dịp tết nguyên đan Quý Tỵ sắp tới Hội sẽ tặng 260 suất quà trị giá 140 triệu đồng nhằm giúp nạn nhân chung vui đón tết. Tuy còn nhiều khó khăn trong công tác mở rộng tổ chức hội, nhân sự, sự phối hợp giũa các ban, ngành liên quan còn nhiều hạn chế nhưng Hội Nạn nhân chất độc da cam/ điôxin đã nỗ lực vận động các tằng lớp nhân dân chung tay giúp đỡ, chăm sóc nạn nhân da cam. Tin rằng trong thời gian tới sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của các nhà hảo tâm để ngày càng có nhiều đối tượng được chăm sóc.... 15:00 | 16/01/2013
Dấu Cỏ vẫn ... dài cổ chờ Khu tái định cư Dấu Cỏ đang được hoàn thành. - Năm 2004, các nhà khoa học đã khảo sát, phân tích hiện trạng môi trường khu vực Bản Dấu Cỏ, xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) và kết luận: Toàn khu vực này đã bị nhiễm xạ cao gấp ba lần mức độ cho phép và buộc phải di dân ra khỏi vùng nhiễm xạ. Sự thể thế nào ?Năm 2010, UBND tỉnh Phú Thọ đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình khu tái định cư di dân ra khỏi vùng ảnh hưởng nhiễm xạ. Nhưng đến nay, 19 hộ dân với hơn 80 nhân khẩu vẫn dài cổ chờ.Sống trong sợ hãiTheo chân cán bộ xã Đông Cửu mò mẫm trên con đường nhỏ vào bản Dấu Cỏ vào một ngày cuối năm. Vào tới nơi mới thấy hết cái khó khăn, vất vả của người dân nơi đây. Cả bản có gần hai chục nóc nhà nhưng nhà nào cũng xiêu vẹo trực đổ, ruộng vườn, cây cối thì xơ xác.Tiếp chúng tôi trong căn nhà lá xập xệ, anh Lê Văn Hồng, khu Dấu Cỏ cho biết, gia đình anh...... 10:10 | 01/01/2000