Nghệ An quan tâm đào tạo, sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An hướng dẫn cán bộ bản Khe Khặng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông công tác bảo vệ trật tự xã hội và an ninh biên giới. * Quảng Bình khôi phục, phát triển nghề truyền thốngTừ năm 2006 - 2011, tỉnh Nghệ An có 638 học sinh là người dân tộc thiểu số được cử tuyển vào các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, theo học nhiều ngành, nghề. Đến nay, các huyện đã tiếp nhận và bố trí việc làm cho 492 sinh viên về tuyến xã, vùng đặc biệt khó khăn.Số cán bộ này đã trưởng thành về nhiều mặt, cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa phương. Thời gian tới, Nghệ An tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể về công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số; thực hiện tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số (bao gồm cả quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý và quy hoạch cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ);...... 08:11 | 06/03/2012
Giải trình về thực hiện chính sách hỗ trợ các dân tộc rất ít người Ngày 18-12, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội (QH) tổ chức phiên giải trình về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các dân tộc rất ít người - thực trạng và giải pháp cho giai đoạn 2012-2020. Đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch QH và đồng chí Ksor Phước, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của QH đồng chủ trì phiên giải trình. Cùng dự, có đại diện lãnh đạo Ủy ban Dân tộc của Chính phủ, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành T.Ư.Theo Báo cáo của Chính phủ tại phiên giải trình, trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều chính sách, chương trình, dự án đã được triển khai nhằm hỗ trợ, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có đồng bào dân tộc rất ít người. Tuy vậy, đồng bào dân tộc rất ít người vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, cơ sở hạ tầng thấp kém, tỷ lệ đói...... 10:00 | 19/12/2012
Chính sách về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Từ năm 1976 đến nay, việc quản lý, sử dụng đất của các hộ dân tộc thiểu số (DTTS) có những biến động, xuất hiện tình trạng hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở, đất sản xuất, nhất là đồng bào thuộc các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long... Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tăng số hộ đói nghèo, gây mất ổn định trong vùng DTTS.Từ năm 1977, Đảng, Nhà nước đề ra chủ trương, chính sách tập trung chỉ đạo, giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn thấp so mục tiêu đề ra.Chủ trương, chính sách chưa đi vào cuộc sốngNghị quyết số 22/NQ-TW, ngày 27-11-1989 của Bộ Chính trị "Về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi" và Nghị quyết số 24/NQ-TW, ngày 21-1-2003 của BCH T.Ư Đảng khóa IX "Về công tác dân tộc" đã thể hiện rõ chủ trương, định hướng và những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống, phát triển kinh tế -...... 09:49 | 05/12/2012
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong 3 ngày (30/7 - 1/8), đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do đồng chí Sơn Minh Thắng, Phó Chủ nhiệm làm trưởng đoàn đã đi thực tế và làm việc với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang để tìm hiểu việc thực hiện chính sách dân tộc và công tác dân tộc trên địa bàn. Đồng chí Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã đánh giá những mặt được trong thực hiện chính sách dân tộc và công tác dân tộc tại Kiên Giang, nhất là qua đi thực tế đã ghi nhận những đổi thay ở các địa phương nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Khmer). Đồng chí Phó Chủ nhiệm cũng lưu ý Kiên Giang một số vấn đề như: cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho đồng bào; đẩy mạnh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án, chính sách đã được cấp vốn; chủ động giải quyết xử lý các vấn đề bức xúc, nhạy cảm; thực hiện tốt công tác kiểm tra theo thẩm quyền đối với lĩnh vực công tác dân tộc;...... 08:28 | 02/08/2012
Ðồng chí Lê Hồng Anh tiếp Ðoàn đại biểu các dân tộc tỉnh Lai Châu Ngày 9-5, tại Hà Nội, đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã tiếp và nói chuyện thân mật với đoàn đại biểu các dân tộc tỉnh Lai Châu về Hà Nội trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác vận động quần chúng với các tỉnh khu vực phía bắc.Tại buổi tiếp, thay mặt đoàn đại biểu, đồng chí Trưởng đoàn đại biểu các dân tộc tỉnh Lai Châu đã báo cáo sơ bộ tình hình hoạt động và kết quả của công tác vận động quần chúng trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong thời gian qua, cảm ơn sự quan tâm chu đáo của các đồng chí lãnh đạo Đảng và các ban, ngành đối với đoàn trong thời gian ở thăm Hà Nội. Các đại biểu trong đoàn đã phát biểu ý kiến bày tỏ sự biết ơn đối với Đảng, Nhà nước thời gian qua đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi và các chương trình, dự án giúp đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống và kiến nghị một số...... 08:03 | 10/05/2012
Dạy nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Ðồng Những năm qua, hoạt động dạy nghề đã và đang từng bước góp phần thay đổi cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên. Tuy nhiên, công tác dạy nghề tại đây cũng còn những bất cập cần được tháo gỡ, như hướng nghiệp, chất lượng đào tạo, đầu ra cho học viên...... 13:25 | 17/06/2013
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngày 10-4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, T.Ư Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết Ðề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2009 - 2012 (Ðề án 554).... 07:56 | 11/04/2013
Lễ hội Háng Ví- Nét đẹp văn hóa dân tộc Nùng ở xã Chiến Thắng Đến với lễ hội, du khách không chỉ được đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh mà còn được tham quan, hưởng thụ giải trí và trực tiếp tham gia các trò chơi, trò diễn như: Hát Sli, múa sư tử, tung còn, đánh yến, đánh sảng, đánh pỏ mừ, kéo co, đẩy gậy… Đặc biệt, lễ hội Háng Ví là dịp để mọi người gặp gỡ, giao lưu; là ngày hội giao duyên, tâm sự đầu xuân, chúc tụng nhau một năm mới hạnh phúc và may mắn. Cái hay của phiên chợ này là những câu hát sli mê say lòng người và đã là người Nùng, hầu hết ai cũng biết hát sli bởi ngoài việc ví, đối … lời hát còn được coi như hát giao duyên. Nó thể hiện sự ứng đối tài hoa của mỗi người với những lời hát sli ví von, bóng bẩy, tinh nghịch, xa xôi, ẩn chứa rất nhiều hàm ý. Ngày hội cũng là dịp để thanh niên nam nữ các làng khác đến đây để tìm hiểu, hẹn hò hoặc trổ tài hát sli với thanh niên nam, nữ trong làng. Do đó, hành trang của thanh niên các làng đến tham dự ngày hội không chỉ có tiền bạc, áo quần, mà quan trọng nhất là kho kiến thức về điệu hát sli. Cũng từ phiên chợ này, bằng những câu hát mượt mà, nhiều chàng trai, cô gái Tày, Nùng đã tìm được cho mình “một nửa” còn lại. Có thể nói, việc khôi phục thành công lễ hội Háng Ví là một trong những sự kiện văn hóa có ý nghĩa quan trọng đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Chiến Thắng. Thông qua lễ hội, một mặt để nhân dân thể hiện lòng thành kính với các vị thần được thờ với nguyện vọng sẽ che chở, bảo vệ cho dân làng. Mặt khác cùng là dịp để người dân ôn lại những điều tâm niệm chung của cộng đồng về những truyền thống đã được trau dồi như: sự gắn bó, đoàn kết giữa những người cùng làng, khác làng, cùng dòng họ, khác dòng họ; sự tôn trọng người già, tôn trọng truyền thống lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán của làng xã… Qua đó, nhắc nhở mỗi thành viên, đặc biệt là thế hệ trẻ ý thức về cội nguồn, ý thức về cái đẹp, ý thức trong lao động sản xuất, trong quan hệ đối nhân xử thế giữa con người với thiên nhiên, con người với con người và con người với xã hội. Hơn thế, qua các hoạt động tại lễ hội cũng là dịp để giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, thế mạnh về văn hóa, lịch sử truyền thống của địa phương đến với đông đảo bạn bè, du khách trong và ngoài khu vực.... 09:45 | 05/03/2013
Sưu tầm di sản văn hóa truyền thống điển hình các dân tộc thiểu số Đề án Kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.... 07:29 | 23/12/2016
Lương Văn Tri - Người cống hiến trọn đời cho cách mạng giải phóng dân tộc LSO - Đồng chí Lương Văn Tri sinh ngày 17/8/1910, tại làng Bản Hẻo, xã Mỹ Liệt, tổng Mỹ Liệt, châu Điềm He (nay là xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn).... 13:32 | 17/08/2016