Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng tiếp đồng chí Tập Cận Bình ( Ảnh: THỐNG NHẤT (TTXVN) )" href="http://nhandan.com.vn/polopoly_fs/1.326599%21/image/3426111312.jpg_gen/derivatives/landscape_490/3426111312.jpg" id="gallery_2205753_1_326600" class="gallery_2205753_1_326600" style="display: none;">Lightbox linkTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Phó Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình. ( Ảnh: TRÍ DŨNG (TTXVN) ) * Hội đàm cấp cao * Ký các văn kiện hợp tác Ngày 21-12, tại Trụ sở T.Ư Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thân mật tiếp đồng chí Tập Cận Bình, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch nước CHND Trung Hoa, đang ở thăm chính thức nước ta.Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chào mừng và đánh giá cao chuyến thăm Việt Nam lần này của đồng chí Tập Cận Bình; nhấn mạnh việc lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước thường xuyên thăm nhau, gặp gỡ, trao đổi ý kiến là hết sức quan trọng; tin tưởng rằng, chuyến thăm lần này của đồng chí Tập Cận Bình sẽ thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam - Trung Quốc phát triển đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững; đồng thời tác động...... 08:00 | 22/12/2011
Dư luận chung quanh chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Truyền thông Trước, trong và sau chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, truyền thông Thái Lan đã đưa tin và có một số phóng sự, bài viết về chuyến thăm. Báo chí Thái Lan quan tâm nhiều về lĩnh vực hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và... 15:58 | 18/12/2023
Tuyên bố của Hội Dầu khí Việt Nam về việc tàu Hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Ngày 26-5-2011, ba tàu Hải giám của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của tàu Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) - Hội viên tập thể của Hội Dầu khí Việt Nam, khi đang khảo sát địa chấn trong lô 146-148 cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) 116 hải lý về phía đông, nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chủ quyền của Việt Nam.Hành động này đã vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; đồng thời vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của mình và gây thiệt hại về kinh tế đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Hành động này cũng đã đi ngược lại cam kết của Trung Quốc tại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002, cũng như nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Trung Quốc.Hội Dầu khí Việt Nam cực lực phản đối hành động sai trái nói trên của...... 07:42 | 08/06/2011