Liên bang Nga bầu cử Đuma quốc gia Ngày 18/9, hơn 110 triệu cử tri trên cả nước Nga đi bỏ phiếu bầu ra Đuma quốc gia, tức Hạ viện Nga khóa VII với tổng cộng 450 ghế quốc hội.... 07:29 | 19/09/2016
Hiệu quả từ một nghị quyết liên tịch LSO-Là một tỉnh biên giới phía Bắc của cả nước, có nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia với vị trí chiến lược quan trọng về an ninh, quốc phòng, nên trong những năm qua, Lạng Sơn đã có nhiều biện pháp để giữ vững an ninh trật tự (ANTT), góp phần bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc. Từ thực tế tình hình ANTT trên địa bàn còn nhiều phức tạp, được sự chỉ đạo từ cấp trên, Công an tỉnh (CAT) Lạng Sơn và UB MTTQ tỉnh đã nhanh chóng triển khai và xây dựng chương trình phối hợp hành động theo Nghị quyết liên tịch 01/2001/NQLT giữa Bộ Công an và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về “Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kỳ mới” giai đoạn 2001-2011. Đây được coi là “giải pháp” phát huy tính chủ động, tích cực và phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương trong việc phòng, chống hiệu quả các loại tội phạm, đảm bảo ANTT trên địa bàn. Theo đó, CAT, UB MTTQ tỉnh tham mưu cho cấp ủy, chính quyền tỉnh chỉ đạo và chủ...... 10:22 | 31/08/2011
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Bắt đầu từ cửa khẩu Hữu Nghị, đi dọc theo quốc lộ 1A chúng ta vẫn thấy tấm biển xanh đề chữ AH1, đó là chữ viết tắt của cụm từ Asian Highway - đường xuyên Á số 1, đây là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài lên tới 20.557 km bắt đầu từ Tokyo, Nhật Bản đi qua 14 nước đến Thổ Nhĩ Kỳ. AH1 là tuyến đường bộ ngoại giao, kinh tế đặc biệt quan trọng của Châu Á, nó nối hai nền kinh tế lớn thứ 3 và thứ 2 thế giới là Nhật Bản và Trung Quốc với khu vực ASEAN đang phát triển rất năng động sang tới quốc gia mới nổi Ấn Độ và vùng Tây Á giàu tiềm năng. Tại buổi hội thảo về thúc đẩy hoạt động XNK giữa Lạng Sơn- Việt Nam và Quảng Tấy - Trung Quốc, một chuyên gia kinh tế của Vụ Thương mại miền núi đã gọi Lạng Sơn là “ngôi nhà mặt tiền” trên tuyến xa lộ xuyên Á, cách gọi này có phần hình ảnh nhưng đúng với vị trí địa chính trị, địa kinh...... 08:59 | 20/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn là dự án có quy mô đặc biệt lớn, đòi hỏi những nguồn lực đầu tư khổng lồ với lượng vốn lên tới hàng tỉ USD. Tiến trình xây dựng Khu kinh tế cũng là tiến trình huy động tối đa các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, sớm đưa Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn vào hoạt động theo đúng mục tiêu đề ra. Hiện nay, Lạng Sơn đã, đang và sẽ tập trung chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi, đồng hành cùng nhà đầu tư để thực hiện các dự án.Bài 7: Tiến trình xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn: Chính quyền luôn đồng hành cùng nhà đầu tưTheo phân kỳ thực hiện quy hoạch giai đoạn I (2011 - 2015), trong thời gian tới Lạng Sơn sẽ tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản như cửa khẩu Hữu Nghị, ga Đồng Đăng, hạ tầng khu, cụm công nghiệp và hạ tầng giao thông như đường cao tốc, đường quốc lộ 4A, 4B,...... 08:41 | 15/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Ngày 14/10/2008 sẽ mãi trở thành một trong những ngày đặc biệt quan trọng đối với Lạng Sơn khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 138/ QĐ- TTg về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn. Kể từ sau Quyết định số 138, vai trò đầu cầu kết nối khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN và hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được khẳng định rõ nét hơn bao giờ hết. Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn sau khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra những bước đột phá lớn trong tiến tình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Dự kiến đến năm 2015, đóng góp GDP của Khu kinh tế cửa khẩu vào GDP toàn tỉnh sẽ chiếm tới 57% và lên tới 68% vào năm 2020. Riêng tổng vốn đầu tư toàn xã hội đến năm 2020 là trên 66 nghìn tỉ đồng. Một con số để viết ra cho chính xác thôi cũng đã khó. Bài 6: Khu...... 08:55 | 14/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO- Việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu dọc theo biên giới Việt - Trung đã được Chính phủ Việt Nam bắt đầu thực hiện từ năm 1996. Sau gần 15 năm bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách, chính thức thành lập và từng bước đi vào hoạt động một số khu kinh tế cửa khẩu, thực tế đã cho thấy đây là một bước đi đúng đắn với tầm nhìn chiến lược và mang những lợi ích lâu dài. Các khu kinh tế cửa khẩu đã và đang chứng minh được tính ưu việt của mô hình, là động lực để các địa phương giáp biên tạo đột phá trong phát triển, và trở thành những điểm nhấn trong quan hệ thương mại hai nước Việt - Trung. Bài 5: Mô hình các khu kinh tế cửa khẩu:Những điểm nhấn dọc tuyến biên giới Việt - TrungNgày 18/9/1996, tại Quyết định số 675/QĐ-TTg lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 748 QĐ-TTg ngày 11/9/1997 về việc...... 09:09 | 13/12/2010
Lãi suất VND liên ngân hàng tăng nhẹ Ngân hàng Nhà nước cho biết, lãi suất giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng bằng VND tiếp tục tăng nhẹ ở các kỳ hạn 1 tuần đến 6 tháng, với mức tăng dưới 1%. Lãi suất cuối năm có xu hướng tăng nhẹ (ảnh: Việt Hưng).Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tuần qua, lãi suất huy động VND niêm yết tăng khoảng 0,5-1%/năm so với tuần trước. Một số NHTM cổ phần niêm yết lãi suất huy động phổ biến ở mức 12,5 - 13,5%/năm.Lãi suất cho vay ít biến động so với tuần trước: Lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu ở mức 12 - 13%/năm; đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác từ 14 - 17%/năm; đối với lĩnh vực phi sản xuất từ 18 - 20%/năm.Lãi suất USD tương đối ổn định so với tuần trước đó. Lãi suất huy động tiết kiệm không kỳ hạn phổ biến từ 0,2 - 0,5%/năm, dưới 12 tháng từ 3,5 - 5,2%/năm, trên 12 tháng từ 4,2 - 5,6%; lãi suất cho vay phổ biến ở mức 5,5 - 6,5%/năm đối với ngắn hạn, 6 - 8%/năm...... 10:03 | 12/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Trong bối cảnh quan hệ kinh tế thương mại Việt – Trung đang có những bước phát triển nhanh chóng, Lạng Sơn và Quảng Tây cũng đứng trước nhiều cơ hội để hợp tác ở cấp độ địa phương. Những năm gần đây, quan hệ thương mại biên giới Lạng Sơn - Quảng Tây được triển khai khá sâu rộng và toàn diện do Chính phủ hai nước Việt - Trung đã và đang mở ra rất nhiều cơ hội mới trong giao lưu kinh tế. Nắm bắt cơ hội ấy, Lạng Sơn và Quảng Tây đang rất tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai bên đi vào chiều sâu, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa các địa phương giáp biên giới. Xe chở hàng nông sản xuất khẩu tại cửa khẩu Tân ThanhBài 4: Quan hệ thương mại biên giới giữa Lạng Sơn và Quảng Tây: Đẩy mạnh hợp tác theo chiều sâuQuảng Tây (Trung Quốc) và Việt Nam có đường biên giới trên bộ dài hơn 1000 (riêng Lạng Sơn là 223 km) với 8 huyện và thành phố của Quảng Tây tiếp giáp. Quảng Tây có 12 cảng...... 08:40 | 10/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Xuất phát từ mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc và cải thiện cán cân thương mại, trong những năm gần đây, Chính phủ cung như cộng đồng doanh nghiệp rất chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) phát triển thị trường Trung Quốc. Năm 2004, được đánh giá là năm khởi đầu cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sản phẩm Việt Nam mang tính hệ thống, liên tục và khá chuyên nghiệp tại các tỉnh biên giới Trung Quốc và được đưa vào Chương trình XTTM quốc gia. Các hội chợ triển lãm, hội thảo, tập huấn, khảo sát thị trường được tổ chức liên tiếp đã dần trở thành nhịp cầu kết nối, mở rộng liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp hai nước. Khách hàng tham quan mua sắm tại Hội chợ thương mại quốc tế Việt - Trung năm 2010Bài 3: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt – Trung: Tạo nhịp cầu nối giữa doanh nghiệp hai nướcTừ năm 2004 đến nay, Cục Xúc tiến thương mại đã chủ trì cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ Trung Quốc - ASEAN thường niên...... 08:44 | 09/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Có thể nói sau gần 20 năm khôi phục và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, cả Việt Nam và Trung Quốc đã có rất nhiều nỗ lực để hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách quản lý, điều hành hoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới hai nước. Tất nhiên mỗi nước có quan điểm và cách làm riêng, nhưng có thể nhận thấy trong những năm gần đây “độ vênh” về về cơ chế, chính sách giữa hai nước đã giảm đi nhiều, và một trong những yếu tố cơ bản tạo nên bước chuyển mang tính đòn bẩy này chính là việc hai nước đã thiết lập được các cơ chế hợp tác song phương chặt chẽ, hiệu quả.Bài 2: Cơ chế, chính sách điều hành XNK qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung: Đòn bẩy phát triển thương mại song phươngHoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung được chi phối và điều chỉnh bởi một hệ thống các cơ chế, chính sách quản lý, điều hành phức tạp. Trong đó có những quy định của Tổ chức Thương mại thế giới WTO...... 08:34 | 08/12/2010