Lan tỏa sức mạnh văn hóa: Phát huy 'sức mạnh mềm' Việt Nam Việt Nam đã từng bước chuyển hóa nguồn tài nguyên mềm văn hóa thành năng lực cạnh tranh, sức thu hút, hấp dẫn và hội nhập quốc tế về Việt Nam. Ca trù, môn nghệ thuật dân gian đang được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN) Dù rất... 16:03 | 26/12/2021
Thế mạnh từ sức dân LSO-Từ năm 2016 đến nay, huyện Chi Lăng bê tông hóa được hơn 43 km đường giao thông nông thôn. Trong đó, nhà nước đầu tư gần 10 km, còn lại nhân dân thực hiện hơn 33 km, chiếm 76,7%. ... 13:52 | 16/02/2017
Đoàn kết là sức mạnh Tại Hội nghị cấp cao Quốc hội 3 nước Campuchia-Lào-Việt Nam (CLV), Quốc hội 3 nước một lần nữa thống nhất, chỉ có đoàn kết mới mang lại sức mạnh và thành công cho cả 3 nước, làm nên sự vững chãi của "kiềng ba chân"... Kiềng ba chân vững chãi Những lời đầu tiên của quốc ca... 08:24 | 07/12/2023
Sức mạnh giữa biển khơi Mô hình tổ đoàn kết đánh bắt hải sản trên biển đang trở thành mô hình sản xuất hiệu quả của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu. Sự đoàn kết, tương trợ nhau trong khó khăn, hoạn nạn đã trở thành nguồn sức mạnh, cổ vũ, động viên bà con ngư dân tiếp tục ra khơi bám biển, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.... 08:29 | 03/03/2014
Sức mạnh mềm trong chất thép “Những năm qua, hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng được triển khai đồng bộ với nhiều cách làm sáng tạo, đạt kết quả khá toàn diện, đóng góp quan trọng vào thành công chung của công tác đối ngoại, tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng Quân đội nhân dân (QĐND) cách mạng, chính... 14:39 | 22/12/2023
Sức mạnh doanh nhân Việt Nam Công nhân Xí nghiệp may 1, Công ty May Chiến Thắng may áo xuất khẩu. Những năm qua, các doanh nghiệp (DN) và đội ngũ doanh nhân Việt Nam đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế... 08:58 | 12/10/2020
Phát huy sức mạnh tại chỗ Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục có những bước chuyển biến tích cực. Các ngành, các cấp, các cơ quan công luận cùng đông đảo quần chúng nhân dân thể hiện rõ quyết tâm và có một số biện pháp tích cực nhằm phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí.Ở hầu hết cơ quan của Đảng, Nhà nước đều đề ra và thực hiện một số biện pháp phòng, chống tham nhũng như công khai, minh bạch các hoạt động thu, chi tài chính, công tác tuyển dụng, quản lý, bổ nhiệm cán bộ; thực hiện chính sách, đầu tư hiệu quả; sửa đổi, bổ sung các chế độ, định mức chi tiêu phù hợp với thực tế; xây dựng, thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp... Trên cơ sở quy định chung của Chính phủ, một số bộ, ngành, địa phương đã ban hành quy định cụ thể về việc xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí. Công tác thanh tra được tăng cường tập trung trong các lĩnh vực nhạy cảm...... 10:23 | 02/01/2013
Sức mạnh đoàn kết toàn dân LSO-Trong suốt những năm qua, Uỷ ban MTTQ các cấp đã không ngừng phát triển, là cầu nối tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. Với phương châm “đoàn kết thực sự để phát huy dân chủ thực sự”, trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, MTTQ các cấp đã tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng cộng đồng dân cư ngày càng phát triển, xoá đói giảm nghèo, tăng hộ giàu chính đáng, đường làng ngõ phố phong quang sạch đẹp, không có tệ nạn xã hội (TNXH), không có người vi phạm pháp luật, thực hành dân chủ và giữ gìn kỷ cương phép nước, thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” (KDC). Trong các nội dung thực hiện, từ đầu năm 2010 đến nay, MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh ta đã phối hợp làm tốt các chương trình công tác trọng tâm, trong đó điển hình là công tác phát động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng...... 08:41 | 17/11/2010
Nhân lên sức mạnh truyền thống LSO- Lạng Sơn – mảnh đất địa đầu phía Đông Bắc của Tổ quốc, trong quá trình hình thành và phát triển đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc. Với vị trí là vùng đất biên cương “phên dậu” của đất nước, dưới các triều đại phong kiến trải qua nhiều tên gọi khác nhau, Lạng Sơn luôn là cửa ngõ “trấn ải” chống giặc ngoại xâm. Ải Pha Lũy, Khau Cấp, ải Chi Lăng, Đường số 4 ... đã trở thành những địa danh nổi tiếng chống giặc ngoại xâm, đưa tên đất, tên người Lạng Sơn mãi đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc. Cách đây 180 năm, ngày 4-11-1831 vua Minh Mệnh triều Nguyễn ban sắc chỉ chia định địa hạt từ Quảng Trị trở ra phía Bắc thành 18 tỉnh trong đó có tỉnh Lạng Sơn. Lần đầu tiên trong lịch sử, tỉnh Lạng Sơn được xác định rõ ràng về địa giới, vị trí địa lý, bộ máy hành chính trong văn bản pháp lý của Nhà nước phong kiến Việt Nam.Cuối thế kỷ XIX khi thực dân Pháp xâm lược, đặt chân...... 09:22 | 03/11/2011