Khu Kinh tế Vũng Áng : Năm năm thu hút đầu tư gần 12 tỷ USD Sau 5 năm (tháng 7-2006 đến tháng 7-2011) đi vào hoạt động, Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) đã trở thành điểm sáng về thu hút đầu tư, khi có 103 doanh nghiệp với số vốn gần 12 tỷ USD xin đăng ký đầu tư vào đây (trong đó có 24 nhà đầu tư nước ngoài).Hiện nay, một số dự án đã hoàn thành, đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả như : Tổng kho Xăng dầu - dầu khí Vũng Áng, Tổng kho khí hoá lỏng Bắc Trung Bộ; Cầu cảng số 1 và số 2 cảng Vũng Áng cùng một số nhà máy chế biến lâm sản xuất khẩu... Một số công trình, dự án lớn đang được đẩy nhanh tiến độ, như : Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng I (1.200 MW); Khu Liên hợp gang thép và Cảng Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh; Khu Du lịch dịch vụ hồ Tàu Voi... Nhiều dự án có quy mô đầu tư lớn đang hoàn chỉnh hồ sơ để được cấp giấy chứng nhận đầu tư, như: Nhà máy Lọc hoá dầu công suất 16 triệu tấn/năm (12,47 tỷ USD); Nhà máy Luyện thép của Công...... 08:15 | 10/07/2011
Xây đường vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội cần 86 nghìn tỷ đồng Chiều 2/8, Tổng Cty Tư vấn Thiết kế GTVT thuộc (TEDI) đã trình bày quy hoạch chi tiết đường vành đai 5- Vùng Thủ đô Hà Nội. Theo đó, tổng chiều dài của đường vành đai 5 lên đến 342,5km, tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 86 nghìn tỷ đồng. Trong đó, chậm nhất tới năm 2020 dự án cần hơn 19 nghìn tỷ đồng; từ năm 2020 đến 2030 là hơn 44 nghìn tỷ đồng và sau 2030 cần hơn 23 nghìn tỷ đồng. Đường vành đai 5 có vai trò kết nối các đô thị lớn xung quanh Hà Nội trong bán kính khoảng 40- 60km, tổng khối lượng chiếm dụng không gian bao gồm cả các dự án đã triển khai của tuyến đường này lên đến hơn 1.110 ha (liên quan đến 8 tỉnh, thành phố trực thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và phụ cận gồm: Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc). Điểm đầu và điểm cuối dự án tại km0+000 trùng với km387+700 trên đường Hồ Chí Minh địa phận Ba Vì (Hà Nội) tạo thành một vành đai khép...... 16:29 | 03/08/2012
Nghệ An: Vùng nguyên liệu dứa theo quy hoạch đang có nguy cơ "phá sản" Tại Nghệ An, nhiều cây trồng được xác định là cây trọng điểm, được ngành nông nghiệp và các địa phương có chủ trương phát triển đã không đạt được mục tiêu đề ra, có cây trồng đang có nguy cơ “phá sản”, gây khó khăn, thua lỗ cho nông dân. Đơn cử như cây dứa, cách đây khoảng 3 năm được xem là một trong những cây trồng quan trọng, tỉnh và ngành nông nghiệp xác định là loại cây “cứu cánh” cho nông dân nhiều xã trong huyện Yên Thành và Quỳnh Lưu. Vào thời điểm đó, tại những địa phương này “nhà nhà trồng dứa, người người trồng dứa”. Tỉnh Nghệ An và Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An đã tốn kém nhiều tiền bạc đầu tư vùng nguyên liệu, hỗ trợ giống, xây dựng hạ tầng vùng nguyên liệu; hàng trăm lớp tập huấn, chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật trồng, rải vụ dứa được tổ chức. Tuy nhiên, những ngày này, vùng nguyên liệu dứa theo quy hoạch đang có nguy cơ “phá sản”, nông dân đứng ngồi không yên do không tiêu thụ được dứa. Chỉ riêng tại huyện Quỳnh...... 09:22 | 10/06/2012
Xây dựng vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế chất lượng cao Ngày 4/6, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 53 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đồng chí Lê Hồng Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư và đồng chí Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh; đại diện các bộ, ngành Trung ương; Bí thư và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành trong vùng. Đồng chí Lê Hồng Anh phát biểu chỉ đạo Hội nghị. (Ảnh: VL)Báo cáo của Ban Cán sự Đảng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, trong 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết trên của Bộ Chính trị và các chủ trương, chính sách khác của Đảng, Nhà nước, vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN đã có những bước phát triển tích cực trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã...... 09:31 | 05/06/2012
Hà Nội hình thành nhiều vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Nông dân chăm sóc vườn cây ăn quả ở huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Có nhiều thuận lợi về vị trí tự nhiên, giao thông, thị trường tiêu thụ và nhất là có nhiều loại cây ăn quả nổi tiếng đã trở thành đặc sản, Hà Nội đang tập trung hình thành nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả. Hướng tới một nền sản xuất hàng hóa, cũng như giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến trong trồng, chăm sóc và bảo quản sản phẩm, Trung tâm Giống cây trồng Hà Nội triển khai mô hình cây ăn quả có giá trị kinh tế cao tại một số địa phương và bước đầu đã thu được kết quả đáng khích lệ.Hà Nội vốn nổi tiếng là địa phương có nhiều loại cây ăn quả như: bưởi Diễn, cam Canh, nhãn chín muộn... đã trở thành đặc sản của địa phương và được mọi người biết đến. Hiện nay, diện tích trồng cây ăn quả của Hà Nội có gần 14 nghìn ha tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành như: Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Mê Linh... Sản lượng hằng năm đạt khoảng 180 nghìn...... 08:42 | 10/05/2012
Phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm dịch vụ hậu cần sau cảng Xem thêm: 1 ảnhBốc xếp công-ten-nơ tại tân cảng Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu). Theo Quyết định 2190/QĐ-TTg ngày 24-12-2009 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu, thuộc nhóm cảng biển số 5, là cụm cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế cho hàng tổng hợp, tàu công-ten-nơ 100 nghìn tấn, có khả năng thông qua hàng chục triệu tấn hàng hóa/năm... Đây là cơ sở để Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hậu cần sau cảng (logistics), hình thành một trung tâm logistics của khu vực.Tiềm năng phát triển dịch vụ logisticsTrong số hơn 50 dự án cảng đã đăng ký với tổng vốn đầu tư hơn 134 nghìn tỷ đồng, đến nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 21 dự án cảng đi vào hoạt động, tổng công suất thông qua khoảng 60 triệu tấn hàng hóa/năm, tập trung chủ yếu ở khu vực sông Thị Vải - Cái Mép. Hệ thống cảng nước sâu tại khu vực này...... 08:45 | 23/05/2011
Hòa Bình quy hoạch phát triển các vùng cây trồng, vật nuôi có lợi thế Tỉnh Hòa Bình đã quy hoạch xây dựng một số vùng sản xuất cây, con hàng hóa tập trung từ nay đến năm 2020.Ngoài quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, kể cả lúa nương đang hấp dẫn khách du lịch, tỉnh dự kiến quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hóa tập trung tại các huyện Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Lương Sơn, Yên Thủy khoảng 25.000 ha, chiếm 65% diện tích gieo trồng ngô trên địa bàn toàn tỉnh, năng suất dự kiến đạt 48 đến 50 tạ/ha.Về chăn nuôi, tỉnh sẽ xây dựng vùng chăn nuôi bò lấy thịt tập trung ở các huyện có điều kiện như Tân Lạc, Đà Bắc, Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Cao Phong với khoảng 114 nghìn con, chiếm phần lớn tổng đàn bò trên địa bàn, theo phương thức chăn nuôi bò bán thâm canh; quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung hàng hóa có quy mô khoảng 28 nghìn con, chiếm hơn 1/2 tổng đàn dê đại trà trên địa bàn, tập trung ở các huyện Lạc Thủy, Yên Thủy, Kim Bôi, Cao Phong.Ngoài ra, Hòa Bình còn...... 14:16 | 13/04/2011
Sắp lạnh kéo dài, vùng núi cao phía Bắc có thể xuất hiện băng giá Sáng 25/1, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, ở phía Bắc có một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống phía Nam. ... 11:24 | 25/01/2018