Phát triển du lịch về nguồn: Mỗi điểm đến là một địa chỉ đỏ Nhiều tỉnh, thành phố đang sở hữu nhiều di tích lịch sử-văn hóa, trong đó có nhiều di tích được xếp hạng quốc gia, quốc gia đặc biệt, trở thành nền tảng để địa phương phát triển du lịch về nguồn. Ngày 17/9/2014, Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee thăm Khu di tích địa đạo Củ Chi, Thành phố... 09:49 | 19/07/2022
Du lịch Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước Mặc dù ra đời từ năm 1960 nhưng phải đến năm 1990, ngành du lịch Việt Nam mới thật sự có những bước chuyển mình cùng với công cuộc đổi mới của đất nước.Quyết định của Chính phủ thành lập lại Tổng cục Du lịch trực thuộc Chính phủ vào cuối năm 1992 đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành. Được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Đảng và Chính phủ, du lịch nước ta đã tăng trưởng nhanh, đem lại những kết quả đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của nước ta.Năm 1990, Việt Nam mới đón được khoảng 250 nghìn lượt khách quốc tế, đến năm 2008 đã đón được 4,2 triệu lượt, thu nhập du lịch đạt gần bốn tỷ USD. Hiện nay, Việt Nam đã vững vàng ở vị trí thứ năm trong số các nước ASEAN nếu xét về lượng khách quốc tế và thu nhập từ du lịch. Kết cấu hạ tầng tại các trung tâm du lịch lớn và tại nhiều điểm du lịch đã...... 09:09 | 20/01/2011
Du lịch Quảng Trị được xác định phát triển thành ngành kinh tế mạnh Ngày 2/3/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Quyết định số 321/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020. Theo Quyết định 321/QĐ-TTg, ngành Du lịch Quảng Trị được xác định phát triển thành ngành kinh tế mạnh, có đóng góp lớn cho nền kinh tế; lựa chọn một số sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng để xây dựng một số thương hiệu du lịch mạnh như: du lịch về lại chiến trường xưa, hành lang kinh tế Đông – Tây, sinh thái biển – đảo, thăm quan các di tích; phát triển mạnh khu dịch vụ và du lịch Cửa Việt – Cửa Tùng – đảo Cồn Cỏ; liên kết chặt chẽ với các vùng miền trong cả nước và các nước trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây để hình thành các tuyến du lịch trong nước với quốc tế.Trong danh mục các dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư tại Quảng Trị giai đoạn 2010 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 321/QĐ-TTg, lĩnh vực du lịch có các dự án gồm: di tích...... 14:42 | 07/03/2011
Kết hợp hài hoà và tổng thể trong phát triển du lịch biển đảo Du lịch biển, đảo đang trở thành một chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Năm Du lịch quốc gia 2011 với chủ đề "Du lịch biển, đảo" là cơ hội quảng bá du lịch biển, đảo Việt Nam trên quy mô toàn quốc, để du khách trong và ngoài nước khám phá những nét hoang sơ, kỳ thú của biển, đảo Việt Nam nói chung cũng như khu vực Nam Trung bộ và tỉnh Phú Yên nói riêng. Việt Nam nằm trong những nước có nhiều bãi biển, vịnh và đảo đẹp nhất thế giới với 3.200km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên cùng những giá trị cảnh quan đa dạng của hơn 40 vũng, vịnh; các giá trị sinh thái vùng ven biển cùng hàng nghìn đảo lớn nhỏ. Nhiều bãi biển, vịnh biển của Việt Nam được du khách thế giới biết đến như vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang hay bãi biển Đà Nẵng được Tạp chí Forbes bầu chọn là một trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh đã chứng minh sức hút của biển Việt Nam đối với...... 08:29 | 25/02/2011
Tìm hướng đi cho phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống đã và đang khẳng định được chỗ đứng của mình trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Việc phát triển làng nghề gắn với du lịch hiện nay không chỉ nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo mà còn góp phần giới thiệu hình ảnh, thương hiệu của mỗi quốc gia.... 07:16 | 07/05/2013
Mô hình gắn bảo vệ rừng với phát triển du lịch ở Xuân Sơn Đường vào trung tâm Vườn quốc gia Xuân Sơn. Vườn quốc gia Xuân Sơn, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Phọ nhiều năm qua không xảy ra vụ cháy rừng nào. Đây là một nỗ lực lớn trong việc gắn bảo vệ rừng với phát triển kinh tế du lịch...Từ lợi thế rừng giàuNằm ở điểm cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, tổng diện tích hơn 15 nghìn ha, vùng đệm 18.639 ha, trong đó khu bảo vệ nghiêm ngặt là 9.099 ha, Vườn quốc gia Xuân Sơn là nơi duy nhất có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi (2.432 ha). Với 726 loài thực vật bậc cao và các loài tiêu biểu cho khu vực Tây Bắc như táu muối, táu lá duối, sao mặt quỷ và chò chỉ, chò vảy, nghiến, dồi, vầu đắng; 365 loài động vật, trong đó có 46 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam và 18 loài ghi trong sách đỏ thế giới. Các loài đặc trưng cho hệ động vật Tây Bắc như Voọc xám, vượn chó, cày bạc má, sóc bụng đỏ đuôi trắng, gấu, báo, gà lôi, gà tiền, đại bàng đất... riêng sơn dương có nhiều...... 08:48 | 05/01/2012
Phát huy thế mạnh du lịch (LSO) - Với những tiềm năng, lợi thế sẵn có, thành phố Lạng Sơn đã và đang triển khai nhiều giải pháp cụ thể để đưa lĩnh vực du lịch có những bước phát triển bền vững. Đồng bộ giải pháp Thành phố Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều tuyến giao thông huyết mạch... 08:36 | 16/10/2020