Người góp công xây dựng, phát triển phong trào đọc sách LSO- Chị Phạm Minh Hạnh - Trưởng phòng Thông tin Thư mục, Thư viện tỉnh giãi bày: Trong những năm qua, trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin, hoạt động thư viện cùng văn hóa đọc gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với địa bàn miền núi. Có một thực tế đáng lo ngại rằng, văn hóa đọc đang có chiều hướng suy giảm, số người quan tâm đến sách, dành thời gian cho việc đọc sách đang ngày càng ít đi, xu hướng đọc sách giải trí ngày càng tăng lên, nhất là trong giới trẻ.... 09:11 | 21/04/2015
Gương sáng người cao tuổi phát triển kinh tế gia đình LSO-Từng một thời vào sinh ra tử trong những năm kháng chiến chống quân xâm lược, ông Hoàng Văn Bé, khu Hòa Bình I, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng vẫn kiên trì vượt khó trở thành một tấm gương sáng trong phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới.... 08:43 | 06/06/2013
Tận dụng đất đồi để phát triển mô hình trang trại LSO-Đến thăm mô hình trang trại của ông Vy Văn Chàng, chúng tôi thấy cảm phục ý chí và nghị lực vươn lên thoát nghèo của người cựu chiến binh (CCB) này. Khu trang trại của gia đình ông xung quanh được bao bọc nhiều quả đồi cao mà cách đây không lâu, đây vốn là một vùng đất đồi hoang vu, không đường, không điện. Bằng ý chí, lòng dũng cảm, ông Chàng đã quyết tâm bám đất, bám rừng, chinh phục đất đai hoang hóa để có được cơ ngơi chuồng trại, ao cá và những khu đồi xanh mướt như hiện nay. Sinh năm 1959, nhập ngũ năm 1977, sau 5 năm phục vụ trong quân ngũ, ông Chàng trở về địa phương và bắt đầu lập nghiệp chỉ với hai bàn tay trắng, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng với tinh thần, nghị lực của người lính Cụ Hồ không cam chịu đói nghèo, ông đã đi nhiều nơi, tham quan nhiều mô hình, học hỏi kinh nghiệm để tìm hướng phát triển kinh tế gia đình. Tận dụng khu đất đồi với tổng diện tích khoảng 30 sào, năm 2005, ông Chàng quyết...... 09:59 | 27/11/2012
Chị Thức phát triển kinh tế gia đình nhờ chăn nuôi LSO-Trong những năm gần đây, trên địa bàn xã Tràng Phái huyện Văn Quan có rất nhiều người dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống. Một trong số các mô hình chăn nuôi đem lại thu nhập khá ổn định ở Tràng Phái là mô hình nuôi lợn thịt, lợn nái của gia đình chị Lành Thị Thức, thôn Túng Nọi, xã Tràng Phái. Sau khi lập gia đình ra ở riêng, hai vợ chồng chị đã xác định mình là người xuất thân từ nhà nông nên phải lấy trồng trọt, chăn nuôi làm gốc và chị bắt đầu khởi nghiệp bằng việc chăn nuôi lợn. Tuy nhiên ban đầu, do nguồn vốn của gia đình eo hẹp, thêm vào đó lại không có kỹ thuật, nên chị chỉ chăn nuôi theo phương pháp truyền thống, không mang lại hiệu quả kinh tế. Vì vậy chị quyết định mở rộng chuồng trại, tham khảo kỹ thuật nuôi lợn trên sách, báo và các phương tiện thông tin đại chúng, cũng như kinh nghiệm chăn nuôi của các...... 10:03 | 08/11/2012
Chị Thiện phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng Hình ảnh đất rừng bạt ngàn cây bạch đàn, cây ăn quả của chị đã chứng minh cho những nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế từ 2 bàn tay trắng của người phụ nữ cần cù, chịu khó. Chị Thiện rất đáng để nhiều chị em khác học tập và làm theo.... 09:14 | 28/10/2011
Việt Nam – Singapore hợp tác phát triển cảng biển du lịch Triển khai Thỏa thuận hợp tác du lịch giữa Tổng cục Du lịch Việt Nam và Cục Du lịch Singapore, từ ngày 1- 6/8/2010, Đoàn Cục Du lịch Singapore do Ông Tony Lai - Phó Tổng cục trưởng dẫn đầu đã tiến hành khảo sát cảng biển và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang và Phú Quốc nhằm hỗ trợ tư vấn cho Việt Nam xây dựng cảng biển chuyên dụng phát triển du lịch tàu biển và tìm kiếm cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp Singapore.Tham gia Đoàn có đại diện của các Vụ chức năng thuộc Cục Du lịch Singapore, đại diện Bộ Công Thương Singapore, Tập đoàn đầu tư khách sạn, resort và đầu tư vốn KOP, Hiệp hội Du lịch tàu biển Châu Á, Hãng tàu Royal Caribean và Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp quốc tế của Singapore. Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã đi cùng Đoàn. Đây là lần thứ 2, Đoàn Cục Du lịch Singapore sang khảo sát cảng biển và làm việc tại Việt Nam. Lần đầu vào đầu tháng 7/2009, Đoàn đã...... 15:54 | 11/08/2010
Du lịch Ninh Bình - 15 năm một chặng đường phát triển Du lịch Ninh Bình ra đời từ sau khi tái lập tỉnh (năm 1992), tiền thân là Công ty Du lịch Ninh Bình. Năm 1995, Sở Du lịch Ninh Bình được thành lập, đến năm 2008 sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Ninh Bình tái thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 sở: Du lịch, Văn hoá thông tin và Thể dục Thể thao theo quyết định số 422/QĐ-UBND ngày 3/3/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình. Đó là những thời điểm quan trọng tạo ra bước ngoặt phát triển cho ngành Du lịch Ninh Bình.Từ khi thành lập Sở Du lịch đến nay, ngành du lịch Ninh Bình luôn nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương. Vị thế du lịch Ninh Bình bước đầu đã được đánh giá đúng mức trong sự phát triển chung của đất nước. Ninh Bình đã và đang trở thành một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của cả nước và đã đạt được nhưng thành tựu cơ bản sau: 1. Sự đổi mới cơ chế, chính sách của tỉnhNinh Bìnhxác định, du lịch là ngành...... 14:03 | 30/07/2010
Du lịch Lạng Sơn: Trên chặng đường phát triển bền vững LSO-Theo nhận định của các chuyên gia, du lịch là một trong những ngành có khả năng tạo nên bước đột phá trong việc tái cấu trúc và phát triển nền kinh tế. Lạng Sơn được đánh giá là một tỉnh có tài nguyên du lịch hấp dẫn, giao thương thuận lợi, là một trong những trung tâm phát triển du lịch vùng trung du miền núi phía Bắc và cả nước. Với tiềm năng đó, trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, du lịch luôn có vị trí của một ngành kinh tế mũi nhọn. Hiện tại, ngành chức năng đang tập trung đánh giá những kết quả đạt được của chặng đường đã qua để định hướng cho một chiến lược phát triển ngành du lịch bền vững đến 2020, tầm nhìn đến 2030. Trong gần 10 năm (2000 – 2010), tốc độ tăng trưởng trung bình về số lượt khách du lịch đạt hơn 29%. Trước đó, giai đoạn 1995 – 2000 đạt 12,47%/năm. Khách đến với mục đích lễ hội, tâm linh chiếm nhiều nhất, tiếp đó là khách mua sắm dịp cuối tuần ở chợ cửa khẩu. Tuy nhiên, trái với...... 08:48 | 05/07/2010
Du lịch Lạng Sơn: thực trạng và định hướng phát triển LSO-Nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn là nơi có khá nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên; có đường biên giới giáp với Quảng Tây - Trung Quốc, có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và các cặp chợ biên giới; có các quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 và tuyến đường sắt liên vận quốc tế chạy qua; có nhiều thắng cảnh và di tích văn hoá, di tích lịch sử, như động Nhị Thanh, chùa Tam Thanh, núi Tô Thị, Chùa Tiên, khu du lịch nghỉ mát Mẫu Sơn, hệ thống các hang động ở Hữu Lũng, Chi Lăng, Bình Gia và Bắc Sơn,... Lạng Sơn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống, là sự hoà nhập của cộng đồng, những tập quán sinh hoạt, những phong tục hội hè, những phiên chợ vùng cao, những ngày hội Lồng thồng, những sắc màu trang phục truyền thống, những áng ca dao, cũng như những làn điệu dân ca, hát then, hát sli, hát lượn .... đều say đắm lòng người. Ngoài ra quê hương Xứ Lạng còn có những nét văn hoá ẩm thực...... 09:01 | 26/05/2010
Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch LSO-Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam, nơi có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều hang động kỳ thú, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc anh em với truyền thống, bản sắc văn hóa độc đáo và một bề dày lịch sử oai hùng. Đó là nền tảng, thế mạnh để phát triển du lịch địa phương. Song cho đến nay, các giá trị văn hóa (GTVH) vẫn còn mờ nhạt, chưa được phân loại rõ ràng để thực sự phát huy hiệu quả thực tế.Pháp lệnh du lịch (DL) đã khẳng định: “DL là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung VH sâu sắc”. Có nghĩa là bất kỳ một GTVH nào cũng hàm chứa giá trị DL và có khả năng khai thác để đưa vào hoạt động DL. Ngược lại, bất kỳ hoạt động nào của DL cũng mang yếu tố VH sâu sắc. Do đó, sắc thái VH vùng, miền là tiềm năng to lớn để phát triển DL bền vững ở mọi quốc gia, mọi địa phương. Đây cũng là một quy luật và con đường phát triển, đa dạng hóa sản phẩm DL trên phạm...... 08:33 | 24/05/2010