Tăng cường quản lý các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt Để thực hiện hiệu quả Thông tư 32, thiết nghĩ, ngành chức năng cần tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, huấn luyện, nâng cao ý thức về an toàn lao động cho người sử dụng, người tham gia vận hành các thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Đẩy mạnh và tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc thường xuyên các đơn vị để họ thực hiện nghiêm túc việc đăng ký và kiểm định máy móc, thiết bị theo quy định. Có như vậy, Thông tư 32 mới phát huy hiệu quả và góp phần thiết thực vào công tác đảm bảo an toàn lao động trên địa bàn tỉnh.... 09:17 | 12/04/2012
Tái cấu trúc thị trường chứng khoán theo lộ trình phù hợp Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam với nhiệm vụ là kênh dẫn vốn trung và dài hạn của nền kinh tế, góp phần hỗ trợ tiến trình cổ phần hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời huy động vốn cho ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển.Trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân, hoạt động của thị trường này chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đối với nhiệm vụ của TTCK. Điều này đang đặt ra yêu cầu cấp bách tái cấu trúc TTCK một cách đồng bộ, mạnh mẽ.Tái cấu trúc công ty chứng khoán - tâm điểm của TTCKCông ty chứng khoán (CTCK) là định chế tài chính trung gian đóng vai trò là mắt xích quan trọng kết nối nhiều thành viên trên TTCK... Với vai trò quan trọng như vậy cho nên CTCK trở thành đối tượng đầu tiên tiến hành tái cấu trúc mặc dù đề án tái cấu trúc TTCK vẫn đang trong quá trình xây dựng.Theo công bố của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), tính đến hết năm 2011, cả nước có 65/105 CTCK báo lỗ, 71/105 CTCK...... 10:00 | 21/03/2012
Những vấn đề đặt ra trong quá trình tái cấu trúc Vinacomin Sau hơn năm năm thực hiện theo mô hình tập đoàn kinh doanh, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã chuyển đổi tất cả các công ty con sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Các công ty sau khi sắp xếp lại đều hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc tái cấu trúc tập đoàn này trong tình hình hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề mới, cần các biện pháp mạnh mẽ để giúp Vinacomin tăng trưởng ổn định, bền vững.Những "bài toán" khóThời gian qua, mô hình tăng trưởng của Vinacomin là đẩy mạnh xuất khẩu than chủ yếu dựa vào thế mạnh cạnh tranh về giá rẻ. Với gần 50% sản lượng than hằng năm được xuất khẩu nhưng việc đầu tư tái sản xuất mở rộng của ngành rất thấp. Qua hơn 16 năm phát triển (từ mô hình Tổng công ty 91 đến mô hình tập đoàn), Vinacomin đã nhiều lần tổ chức lại sản xuất ở các cấp độ, quy mô khác nhau, nhưng hiệu quả chưa thật sự rõ nét. Vì thế, việc tái cấu trúc tập đoàn hiện nay là đòi hỏi khách quan,...... 08:14 | 16/03/2012
Tái cấu trúc các ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội Trong những năm gần đây, công nghiệp nói chung, các ngành công nghiệp chủ lực nói riêng của Hà Nội phát triển chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng, thế mạnh vốn có của Thủ đô. Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ bé, vốn ít, công nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh còn thấp, ít sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Để khắc phục tình trạng này, Hà Nội đang triển khai giải pháp tái cấu trúc các ngành công nghiệp chủ lực.Trong những năm qua, sáu ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội, gồm: dệt may; chế biến nông sản, thực phẩm; hóa chất; cơ khí chế tạo; điện tử viễn thông và công nghệ thông tin đã có bước phát triển đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp thành phố. Các doanh nghiệp ngành công nghiệp chủ lực đóng góp 60% giá trị sản xuất công nghiệp, thu hút 50% tổng số lao động của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn, trong đó có nhiều lao động tri thức, có trình độ kỹ thuật. Phần lớn các doanh nghiệp coi...... 09:08 | 09/03/2012
Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước thông qua xử lý nợ Trong thực tiễn xử lý các vấn đề tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tình trạng nhiều DNNN có nợ tồn đọng lớn, thua lỗ nhiều năm, mất hết (thậm chí âm vốn) vốn chủ sở hữu, mất khả năng thanh toán... diễn ra khá phổ biến.Với những khó khăn như đã nói trên, nhiều DNNN không đủ điều kiện thực hiện cổ phần hóa (CPH), hoặc tuy đã chuyển đổi sang công ty cổ phần (CTCP) nhưng nợ tồn đọng và các tồn tại về tài chính từ thời DNNN để lại không được xử lý triệt để... Hoạt động sản xuất, kinh doanh (SX-KD) giảm sút, nợ đọng lớn, mất khả năng thanh toán nợ. Từ đó doanh nghiệp (DN) lâm vào tình trạng không thanh toán được nợ (chủ yếu là nợ các ngân hàng) đến hạn, bị cắt mọi quan hệ tín dụng, không còn vốn để duy trì hoạt động.Về phía các ngân hàng thương mại, để xử lý nợ xấu, chỉ có thể sử dụng hai phương thức: đưa ra tòa án yêu cầu phá sản DN để thu nợ hoặc bán nợ cho đối tác khác. Nếu xử lý theo...... 08:35 | 15/02/2012
Tái cơ cấu VNPT tạo đột phá cho thị trường viễn thông Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm nâng cao năng lực, sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các DNNN, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của cả nền kinh tế, thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và sự chỉ đạo của Chính phủ - Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh trong Hội nghị Tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014 của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa diễn ra ngày 10-1 tại Hà Nội.... 07:40 | 15/01/2014
Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới LSO-Ngày 31/12/2013, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch năm 2014 ngành NN&PTNT. Tại điểm cầu Lạng Sơn có đồng chí đồng chí Lý Vinh Quang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì.... 16:30 | 31/12/2013
Hướng nào tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ngành công thương? Ðến nay, tất cả các tập đoàn, tổng công ty (TÐ, TCT), công ty trực thuộc Bộ Công thương đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án tái cơ cấu (TCC) giai đoạn 2012-2015. Tuy nhiên, quá trình này cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Ðể thực hiện TCC đồng bộ, hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ngành Công thương đòi hỏi Chính phủ, Bộ Công thương cùng các DN chung tay nỗ lực tháo gỡ khó khăn.... 07:29 | 10/12/2013
Tham vọng phát triển toàn cầu của một công ty nội địa Sản phẩm của Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan. Có thể nói, Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng MaSan (Masan Consumer) đã trở thành một trong những công ty hàng đầu của ngành hàng tiêu dùng Việt Nam với tốc độ tăng trưởng mà khó doanh nghiệp cùng ngành nào có được. Với danh mục sản phẩm phong phú, Masan Consumer còn là cánh tay đắc lực trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm của Công ty cổ phần Tập đoàn MaSan (Masan Group), một trong những doanh nghiệp tư nhân mạnh nhất Việt Nam. Trong bốn năm qua, Masan Consumer đều nằm trong top những công ty ngành hàng tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất châu Á.Lãnh đạo của Masan Consumer bao gồm một đội ngũ quản lý nhiều năm kinh nghiệm tại những tập đoàn đa quốc gia cùng ngành như P&G, Unilever, Nestlé, Kimberly Clarke và Kraft Foods. Nhờ sự dẫn dắt của họ, Masan Consumer đã trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Việt Nam về sản xuất và chế biến nước tương, nước mắm, mì ăn liền và cà-phê hòa tan. Trong bốn...... 08:41 | 31/01/2013
Góc Nhà đầu tư - cầu nối của thị trường đến công chúng Góc Nhà đầu tư tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) là địa điểm gặp gỡ, tiếp xúc và tiếp nhận các ý kiến của nhà đầu tư thông qua các chương trình đào tạo, tuyên truyền phổ biến kiến thức và cung cấp thông tin TTCK. Đây là một cách sáng tạo đánh dấu một bước phát triển mới của HNX.... 08:14 | 24/06/2014