Làng mới nơi biên giới Xã Thanh Chăn (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) là một trong 11 xã của cả nước được chọn xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới (NTM) theo chủ trương của Đảng, Nhà nước. Sau gần ba năm triển khai thực hiện đề án, bộ mặt nông thôn nơi đây đang dần đổi thay từng ngày. Đến nay 100% số người dân trong xã được sử dụng nước sạch.Thanh Chăn là xã biên giới nằm phía tây lòng chảo Điện Biên, tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2.229,6 ha, trong đó đất nông nghiệp 1.649,3 ha (chiếm gần 74%); đất phi nông nghiệp 211,52 ha (chiếm 9,48%); còn lại là đất chưa sử dụng, chủ yếu là đất đồi núi. Toàn xã có 1.154 hộ dân với 4.735 nhân khẩu; xã có 17 thôn, bản, có hai dân tộc chính là Thái 2.557 người (chiếm 54% dân số toàn xã), dân tộc Kinh có 1.853 người (chiếm 39,1%), và các dân tộc thiểu số khác. Địa hình của xã được chia làm hai vùng cao và thấp, vì vậy vấn đề sử dụng nguồn nước sạch rất khó khăn. Trao đổi ý kiến với chúng tôi,...... 08:28 | 08/12/2011
Mùa sớm ở Chi Lăng LSO-Tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi, những diện tích lúa mùa sớm ở huyện Chi Lăng đã cơ bản được bà con thu hoạch xong, năng suất, sản lượng dự ước bình quân chung tăng so với cùng kỳ.... 13:25 | 24/10/2013
Đã qua những trầm lắng LSO-Song hành với các chính sách hỗ trợ, những năm gần đây, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động bổ sung nguồn lợi thủy sản tự nhiên. Từ thả cá hữu nghị với Trung Quốc trên sông Kỳ Cùng, đến thả cá bổ sung cho hồ thủy lợi. Từ nuôi cá quảng canh, thông qua các hoạt động khuyến ngư đã xuất hiện những mô hình làm giàu từ nuôi trồng thủy sản. Những hoạt động khai thác, đánh bắt tận diệt đã dần chấm dứt... Thủy sản Lạng Sơn đang dần hồi phục sau những trầm lắng kéo dài đằng đẵng hơn 20 năm qua.... 09:25 | 03/04/2014
Chi Lăng bắt nhịp 2014 LSO-Năm 2014 được coi là năm quan trọng đối với tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Chi Lăng. Một mặt huyện phải nỗ lực dồn sức để xã Chi Lăng về đích sớm theo chỉ đạo của tỉnh, mặt khác tập trung nguồn lực cho xã điểm Quang Lang, Vạn Linh để các xã này hoàn thành nông thôn mới trong năm 2015. Đồng thời với thực hiện điểm, huyện cũng phải quan tâm triển khai trên diện rộng để đảm bảo tạo nền tảng cho các xã khác thực hiện trong giai đoạn sau.... 10:14 | 17/02/2014
Già làng làm du lịch Năm nay đã 71 tuổi, nhưng Mà Giá trông còn rất nhanh nhẹn. Sau khi rời quân ngũ, ông đã nhiều năm làm Chủ tịch UBND xã và về nghỉ hưu năm 2000. "Địa bàn có hơn 250 hộ với hơn 30 hộ nghèo, chủ yếu là đồng bào T'rin. Người dân ở đây làm nghề nông lạc hậu, lại sinh rất nhiều con.Trong những năm làm công tác chính quyền cho tới nay, Mà Giá luôn được bà con xem là thủ lĩnh đấy!"- anh Trần Trọng Quang, Đội phó đội thanh niên tình nguyện xã nhận xét.Tôi hỏi về duyên cớ làm du lịch, Mà Giá kể năm 1999, cả xã thiếu nước để trồng lúa cũng như sinh hoạt, đích thân ông cùng cán bộ trèo đèo lội suối để đi tìm nguồn, sau đó dẫn bằng ống phên nứa theo kiểu nước chảy từ cao xuống thấp. Ông cũng chủ trương làm một con đường dẫn đến nguồn cho bà con khỏi vất vả. Không biết bao nhiêu mùa trăng, không biết bao nhiêu ngày đi rừng thì con đường mòn mới hình thành. Tất cả đều đổ về suối Lách.Phát hiện ra nơi đầu nguồn...... 14:27 | 10/01/2012
Nữ danh tướng Xứ Lạng Quân giặc chiếm được thành Thăng Long, nhưng không tìm đâu ra bóng người và lương thảo. Chỉ sau 9 ngày đóng quân giữa một kinh thành vắng lặng, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, cướp lương thảo nuôi quân (lấy chiến tranh nuôi chiến tranh) của quân xâm lược bị phá sản. Thời cơ phản công đã đến, ngày 29 tháng 1 năm 1258, quân ta từ Thiên mạc ngược sông Hồng tiến lên mở một cuộc tiến công quyết liệt vào quân địch ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng phía bắc cầu Long Biên bây giờ). Quân địch bị đánh bật ra khỏi kinh thành Thăng Long, chúng phải theo đường sông Hồng tháo chạy về phía Tây Bắc. Nhưng mới chạy đến vùng Quy Hóa thì quân dân địa phương, dưới sự chỉ huy của người anh hùng dân tộc thiểu số Hà Bổng, Hà Khuất mai phục sẵn, chặn đánh tơi bời. Bị tổn thất nặng nề, địch hoảng sợ chạy tháo thân về Vân Nam, tàn quân chỉ còn lại không được năm ngàn người, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ nhất.... 15:29 | 19/10/2011
Nữ danh tướng Xứ Lạng LSO-Cuối triều Lý sang triều Trần, ở vùng đất Chi Lăng lịch sử, một gia đình đồng bào dân tộc, miền núi sinh hạ được một người con gái tài sắc vẹn toàn, từng lập công lớn trong ba lần đại thắng quân xâm lược Nguyên – Mông ở thế kỷ XIII được nhân dân vùng đất Hà Nam văn hiến tôn vinh thờ phụng suốt hơn 700 năm nay. Mãi tới mùa xuân năm Tân Mão (2011) quê hương Xứ Lạng mới được biết. Nhân ngày truyền thống vẻ vang của Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, xin trân trọng giới thiệu thân thế và sự nghiệp của bà.Xứ Lạng hôm nay - Ảnh: Thanh SơnTrước hết xin nói vắn tắt về một người thày mà bà và các bạn đồng môn nhất mực tôn kính, đó là Quế Hiên đại sĩ. Thời vua Lý Huệ Tông (1211-1224) triều Lý đã suy vi, quan lại nhũng nhiễu, dân tình đói khổ, nổi lên phản kháng nhiều nơi. Vì chán chường nơi phù hoa, bon chen thế lực, hãm hại lẫn nhau, Quế Hiên đại sĩ người đất Châu Ôn thông minh tài trí,...... 08:42 | 18/10/2011
Trường Sa, mùa biển lặng Không còn là khẩu hiệu nữa, "xanh, sạch, đẹp" đã là một hiện thực sinh động trên khắp các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Tháng tư, Trường Sa rộn ràng kỷ niệm ngày giải phóng và cùng hướng về đại lễ Phật Đản với lòng thành kính...... 08:11 | 05/05/2014
Mùa hoa sơn tra Nậm Nghẹp Nằm ngay chân núi Tà Chì Nhù, bản rẻo cao Nậm Nghẹp của xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) là một cái tên mới nổi trên bản đồ du lịch Việt Nam. Tháng 3 hằng năm, mầu trắng tinh khôi của hoa sơn tra (táo mèo) phủ khắp núi rừng tạo nên sức hút của Nậm Nghẹp với du khách gần xa. Trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào H’Mông nơi đây đang học cách làm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo sinh kế ổn định, bền vững... 09:24 | 06/04/2024