Các nền kinh tế mới nổi mở rộng hợp tác với châu Phi Ấn Độ xuất khẩu ô-tô sang Kê-ni-a. Sau thời gian dài, các nền kinh tế châu Phi có sự gắn bó chặt chẽ với các cường quốc ở châu Âu và Bắc Mỹ, châu lục đen hiện còn mở rộng cửa hợp tác với các nền kinh tế mới nổi. Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ đang đẩy mạnh sự hiện diện ở châu Phi, mở ra không ít những cơ hội và thách thức cho châu lục này.Với nguồn tài nguyên dồi dào và không chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, châu Phi hiện được coi là điểm đến an toàn hơn cho các nhà đầu tư. Các nền kinh tế mới nổi thúc đẩy hợp tác với châu Phi nhằm tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên và tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thương mại. Trong một thập kỷ qua, kim ngạch thương mại giữa châu Phi và các nền kinh tế mới nổi tăng gấp 10 lần và hiện chiếm 37% kim ngạch thương mại của toàn châu lục. Châu Phi nhập khẩu từ các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Bra-xin...... 10:10 | 08/01/2013
Đẩy mạnh kiểm toán việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế Sáng 22/1, Kiểm toán Nhà nước đã tổ chức Hội nghị triển khai chương trình công tác năm 2014. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự và phát biểu chỉ đạo.... 09:48 | 23/01/2014
Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh LSO-Ngày 4/2/2015, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị tổng kết công tác kiểm sát năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015.... 15:16 | 04/02/2015
Nhiều ý kiến tâm huyết về điều hành, chỉ đạo nền kinh tế Những giải pháp hiệu quả thúc đẩy sản xuất, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thấp hơn năm 2012, giải quyết những vấn đề xã hội là nội dung quan trọng được nhiều đại biểu QH tập trung thảo luận trong phiên họp tại tổ ngày 22-5.... 07:50 | 23/05/2013
Nên bổ sung quy định bảo đảm việc thực hiện quyền công dân Xác định rõ ràng, cụ thể về quyền con người và quyền công dân là để khẳng định bản chất của Nhà nước ta. Hiến pháp cần khẳng định, bảo vệ các quyền của con người và quyền công dân. Vì tự do, hạnh phúc của con người là mục đích nhân văn, tối thượng, duy nhất của Hiến pháp và pháp luật. Vì thế, tôi cho rằng mục đích này cần xuyên suốt toàn bộ Hiến pháp.Chương II Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Dự thảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 (sửa đổi năm 2013) quy định các nội dung cơ bản về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, khẳng định Nhà nước, xã hội có trách nhiệm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ các quyền này. Điểm mới trong Chương II là có sự phân biệt giữa quyền con người với quyền công dân. Khi quy định về các quyền hoặc nghĩa vụ đối với tất cả mọi người, không phân biệt công dân Việt Nam, người nước ngoài hay người không có quốc tịch, thì Dự thảo dùng khái niệm "mọi người",...... 17:00 | 01/02/2013
Bài dự thi “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới”: “Nhận vơ” thành tích, đùn đẩy trách 09:06 | 31/05/2024