Nền khoa học thế giới trông đợi gì ở năm 2021? Biến đổi khí hậu và vaccine COVID-19 là một trong những chủ đề nổi bật của khoa học thế giới vào năm mới 2021. Biến đổi khí hậu có thể khiến cho các vụ cháy rừng ở California, Hoa Kỳ thêm trần trọng “Cuộc chiến” quay trở lại Năm 2021 được coi là năm bản lề của cuộc... 14:04 | 28/12/2020
Lạm phát vẫn đe dọa các nền kinh tế châu Á Hãng tin AFP dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 28-7 cho biết, lạm phát tăng cao tiếp tục là "nguy cơ đe dọa lớn" đối với các nền kinh tế ở châu Á. Theo ADB, nhu cầu tăng, giá hàng hóa leo thang, thiếu hụt nguồn cung do giá dầu cao, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản sau thảm họa... đang là các yếu tố góp phần đẩy lạm phát lên cao ở châu Á.ADB cũng cảnh báo một số rủi ro, gồm vòng xoáy tăng lương do giá cả sinh hoạt tăng đẩy chi phí sản xuất lên cao; tốc độ phục hồi chậm của kinh tế Nhật Bản; các cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu và Mỹ; sự bất ổn trên thị trường tài chính... ADB khuyến cáo, các chính phủ khu vực cần có chính sách thích ứng bối cảnh mới, trong đó tình trạng giá hàng hóa thiết yếu tăng có thể kéo dài. Ngân hàng cũng cảnh báo có thể phải hạ mức dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình của khu vực Đông Á, hiện là 7,9% năm 2011 và 7,7% năm...... 08:40 | 29/07/2011
Những dấu hiệu tích cực trong nền kinh tế châu Phi Vượt qua tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, châu Phi đã lấy lại đà tăng trưởng đạt gần 5% trong năm 2010 và dự báo đạt 5,8% trong năm 2012. Nhu cầu trong khu vực tăng mạnh, thu nhập và nguồn vốn đầu tư nước ngoài ổn định.Để khắc phục hiệu quả suy thoái kinh tế, các nước châu Phi đã áp dụng nhiều chính sách cải cách kinh tế vĩ mô. Một số ngành kinh tế chủ chốt của khu vực từng bước phục hồi và tăng trưởng trở lại. Tại Cốt Đi-voa, sau khi khủng hoảng chính trị chấm dứt, tăng trưởng kinh tế nước này đã đạt hơn 3% trong năm 2009 nhờ phát triển sản xuất nông nghiệp, dầu mỏ và khoáng sản. Lạm phát tại nhiều nước châu Phi giảm. Giá thực phẩm và nhiên liệu trong khu vực ổn định làm giảm nhẹ áp lực trong việc cân đối ngân sách Nhà nước khi các khoản thu từ thuế nhập khẩu, trao đổi thương mại, và xuất khẩu bị hạn chế do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Những dấu hiệu phục hồi nền kinh tế thế giới đã kéo...... 10:25 | 10/07/2011
Hội nghị Ðông-Nam Á hướng tới nền kinh tế xanh Trong hai ngày 28 và 29-6, tại Hà Nội, hơn 130 đại biểu gồm các chuyên gia Việt Nam và quốc tế tham dự Hội nghị khu vực Đông-Nam Á về kinh tế học của đa dạng sinh học và các hệ sinh thái hướng tới nền kinh tế xanh (TEEB).Hội nghị do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển LHQ, Chương trình Môi trường LHQ, Trung tâm đa dạng sinh học ASEAN và Tổ chức hợp tác quốc tế Đức phối hợp tổ chức. Hội nghị nhằm trao đổi thông tin và kinh nghiệm về sử dụng các công cụ kinh tế đối với đa dạng sinh học và các hệ sinh thái, phát triển và thực thi TEEB tại các nước Đông-Nam Á, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Các đại biểu thảo luận quá trình lập kế hoạch và xây dựng chính sách, thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin về đa dạng sinh học và các hệ sinh...... 14:24 | 29/06/2011
Mông Cổ thuộc các nền kinh tế phát triển nhanh nhất Tổng thống Mông Cổ Tsakhia Elbegdorj vừa cho biết đất nước ông là một trong những nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng ở mức hai con số.... 16:00 | 30/09/2013
Tham nhũng "vặt" - gặm nhấm uy tín nền hành chính công Tham nhũng “vặt” là loại hình tham nhũng xuất hiện khi người dân phải trả chi phí không chính thức cao hơn và ngoài mức phí dịch vụ mà pháp luật quy định để được tiếp cận dịch vụ công cơ bản mà luật pháp bảo đảm. Có thể số tiền bị mất từ thói tham nhũng này không nhiều nhưngcũng gây phiền hàTham nhũngvặt diễn ra phổ biếnTham nhũng “vặt” xuất hiện ở nhiều ngóc ngách của cuộc sống khi người dân phải đi thực hiện các nghĩa vụ hành chính công. Minh chứng là có hơn 1000 người dân được hỏi thừa nhận về việc “phải chi thêm tiền để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và giấy phép xây dựng”. Chính nỗi lo phải chi tiền đút lót cũng có thể là một lý do lý giải tại sao chỉ có một số ít người đã đi làm thủ tục này.Mặc dù trong thời gian ba năm trở lại, có đến 40% trên tổng số 1.227 người đã sửa hoặc xây dựng nhà mới nhưng lại không đi thực hiện nghĩa vụ pháp lý nói trên. Do đó, những người nghiên cứu và công...... 09:07 | 10/05/2011
APEC chia sẻ kinh nghiệm về nền kinh tế liêm chính Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ nhất các quan chức cấp cao APEC (SOM 1), ngày 18/2, tại Nha Trang diễn ra phiên khai mạc Nhóm công tác về chống tham nhũng và hội thảo thúc đẩy sự cam kết trong chống tham nhũng của APEC.... 14:09 | 19/02/2017
Cao Lộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững chắc LSO-Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Cao Lộc đã quán triệt, triển khai, thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác quốc phòng, quân sự. Qua đó góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ ngày càng vững chắc, củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh (QP- AN), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.... 13:08 | 21/12/2017
Cơ hội để Mi-an-ma "đánh thức" nền kinh tế Bà H.Clin-tơn, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ lần đầu tiên thăm Mi-an-ma trong hơn 50 năm qua. Ảnh AFP Những cải cách về chính trị, kinh tế gần đây của Chính phủ dân sự tại Mi-an-ma nhận được nhiều phản ứng tích cực từ quốc tế. Nằm trong danh sách những nước nghèo nhất thế giới sau hơn hai thập kỷ bị bao vây cấm vận, giờ đây, Nây-pi-tô đang đứng trước cơ hội lịch sử để "đánh thức" nền kinh tế đã "ngủ quên" bao năm của mình.Trong nỗ lực đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, Chính phủ dân sự mới ở Mi-an-ma đang từng bước tiến hành công cuộc cải cách chính trị và kinh tế. Theo đó, mở đường cho bà A-ung Xan Xu Ki và Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) tham gia các cuộc bầu cử QH bổ sung sắp tới, trả tự do cho hàng nghìn tù nhân chính trị, ký thỏa thuận hòa bình sơ bộ với các nhóm sắc tộc, nới lỏng kiểm soát truyền thông, thông qua luật lao động mới, giảm thuế đầu tư nước ngoài. Những động thái trên được quốc...... 13:11 | 17/03/2012
Làn sóng bãi công đe dọa nền kinh tế Nam Phi Thợ mỏ Nam Phi đình công đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc. Làn sóng bãi công ở Nam Phi đang lan rộng, làm tê liệt hoạt động ngành khai thác mỏ của nước này. Đình công không chỉ diễn ra tại các mỏ vàng và bạch kim mà còn lan sang cả mỏ khai thác quặng sắt, với xu hướng ngày càng nghiêm trọng và có nguy cơ gây ảnh hưởng nặng nề nền kinh tế lớn nhất châu Phi này.Sự bất bình ngày càng tăng của người lao động ở Nam Phi đã được thổi bùng thành làn sóng bãi công, khởi nguồn từ sau vụ đình công tại mỏ bạch kim Ma-ri-ca-na thuộc nhà sản xuất bạch kim lớn thứ ba thế giới Lonmin hồi tháng 8, biến thành xung đột làm 44 người chết và gần 100 người bị thương. Gần hai tháng qua, 75 nghìn công nhân tại nhiều mỏ bạch kim và mỏ vàng ở Nam Phi vẫn không quay lại làm việc. Tại các mỏ vàng Ku-xa-xa-le-thu của Công ty Harmony Gold, mỏ AngloGold và nhiều mỏ vàng khác, người lao động từ chối làm việc. Tình hình càng nguy...... 14:29 | 09/10/2012