Nông dân “8x” dám nghĩ, dám làm (LSO) - Bén duyên với loại cây ăn quả được cho là “khó tính” này từ năm 2005, khi đó, anh Vũ Văn Muôn đang học tại Trường Thể dục Thể thao Hà Tây (nay là Hà Nội). Vào những dịp nghỉ cuối tuần, anh Muôn đến tham quan những mô hình trồng cây cam đường Canh ở quanh... 09:00 | 11/03/2019
Người nông dân làm kinh tế giỏi Với sự chăm chỉ, cần cù cùng quyết tâm làm giàu từ nghề chăn nuôi, nhiều năm qua, gia đình ông Hà Văn Ty (sinh năm 1965), thôn Đồng Liên, xã Hòa Sơn, huyện Hữu Lũng đã phát triển kinh tế theo hướng xây dựng mô hình chăn nuôi trâu vỗ béo. Mô hình trên đã đem... 08:47 | 12/10/2022
Người nông dân dám nghĩ, dám làm Cách đây 20 năm (năm 2001), vượt qua sự phản đối của gia đình, chàng thanh niên Âu Văn Vinh (thôn Bản Mới, xã Bình Trung, huyện Cao Lộc) đã đưa những cây hồng Vành khuyên đầu tiên về trồng tại khu rừng của gia đình. Sau những năm tháng cần cù “đổ mồ hôi, sôi nước... 07:31 | 04/10/2021
Nhà nông làm giàu từ trồng cam Với mong muốn phát triển kinh tế, làm giàu trên mảnh đất quê hương, ông Dương Văn Dũng (sinh năm 1961), phố Trần Đăng Ninh, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn đã mạnh dạn đưa cây cam Canh về trồng tại khu đất đồi của gia đình. Với những nỗ lực, tìm tòi, ngày đêm miệt... 07:12 | 30/09/2021
Làm giấy từ phế phẩm nông nghiệp Nhóm dự án "Phế phẩm nông nghiệp - Tài nguyên giấy bao bì" của Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nhận giải nhất cuộc thi "Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp". Từ phế phẩm thân cây chuối, nhóm sinh viên năm thứ tư Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ... 08:40 | 09/02/2021
Nhà nông làm giàu từ chăn nuôi Với tư duy nhạy bén, cùng sự mạnh dạn, quyết đoán trong phát triển kinh tế, anh Hoàng Văn Thưởng (sinh năm 1984), thôn Suối Cáp, xã Tân Văn, huyện Bình Gia đã vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương với mô hình chăn nuôi tổng hợp, đem lại thu nhập trên 300 triệu... 07:32 | 10/03/2022
Làm giàu từ phế thải nông nghiệp Với sự năng động, sáng tạo và khát khao làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, Lê Trường An, sinh năm 1990 ở xã Giao Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã có trong tay tiền tỷ từ việc mở xưởng sản xuất củi trấu.... 08:26 | 04/12/2014
Nông dân làm giàu và hội nhập Ông Vũ Trọng Bắc, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh nhấn mạnh: để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, một vấn đề rất quan trọng đối với nông dân thời hội nhập là cần tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh sự nỗ lực của nông dân, Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện thể chế thị trường; thực hiện triệt để các cải cách kinh tế, nâng cao hiệu quả của mô hình liên kết 4 nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, Nhà nước) trong việc đẩy nhanh chuyển giao công nghệ mới cũng như tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.... 17:57 | 05/01/2012
Mở hướng cho nông dân làm giàu Nhờ trồng các loại hoa theo công nghệ mới, gia đình ông Nguyễn Bá Tăng, thôn 5, xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý (Hà Nam) thu lãi mỗi năm 200 triệu đồng, góp phần ổn định đời sống và từng bước làm giàu. Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp, hơn 80% số dân sống ở nông thôn, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp. Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở Hà Nam đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, làm giàu từ nghề nông ngày càng đông. Nhiều hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng đến vài trăm triệu đồng/năm.Sản xuất đa canhNằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, địa hình đất nông nghiệp ở Hà Nam có cao trình cao thấp nằm xen kẽ nhau tạo thành những vùng đất trũng rộng hơn 3.000 ha. Hằng năm, tỉnh phải chi hàng trăm tỷ đồng để xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi. Nhưng trên thực tế, người nông dân vẫn phải đối mặt với thời tiết 'chưa nắng đã hạn, chưa mưa đã lụt', rất khó khăn trong việc tưới tiêu....... 07:52 | 04/08/2011
Đồng hành cùng nông dân làm giàu Lightbox linkGiám đốc Đinh Thanh Khiết kiểm tra chất lượng tôm sú giống. - Với việc sản xuất khoảng ba tỷ con giống các loại (tôm sú, cua bể, ngao, cá bống bớp), Công ty TNHH nuôi trồng và chế biến thủy sản Liên Phong đã góp phần quan trọng cho nghề nuôi trồng thủy sản ở xã Giao Phong, huyện Giao Thủy (Nam Định) phát triển, giúp các hộ dân trong xã vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu chính đáng.Dẫn chúng tôi đi thăm khu sản xuất rộng hơn 4ha bao gồm ba trại sản xuất giống, một khu chế biến nước mắm trị giá hàng trăm tỷ đồng, anh Đinh Thanh Khiết, Giám đốc Công ty Liên Phong tâm sự: Tuổi trẻ ai cũng có hoài bão, lý tưởng. Nhưng mỗi người lại có cách làm riêng để biến những hoài bão, lý tưởng đó thành hiện thực. Vì vậy sau khi tốt nghiệp THPT, tôi quyết định đi học trung cấp thủy sản và trở về lập nghiệp trên quê hương mình bằng nghề “nuôi trồng thủy sản”.Trên tuyến bờ biển dài 32km của huyện Giao Thủy có hai cửa sông chính Ba Lạt (sông...... 08:28 | 16/05/2012