“Vua cá sấu” ở miền núi LSO - Nuôi cá sấu ở đồng bằng không có gì lạ. Thế nhưng nuôi cá sấu, mà nuôi thành công ở miền núi thì lại là một chuyện khá lạ. Anh Hà Văn Tân, thị trấn Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đã biến điều lạ đó thành hiện thực để bây giờ anh được người dân gọi cái tên “Vua cá sấu”.... 09:55 | 26/04/2013
“Vua cá sấu” ở miền núi LSO - Nuôi cá sấu ở đồng bằng không có gì lạ. Thế nhưng nuôi cá sấu, mà nuôi thành công ở miền núi thì lại là một chuyện khá lạ. Anh Hà Văn Tân, thị trấn Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đã biến điều lạ đó thành hiện thực để bây giờ anh được người dân gọi cái tên “Vua cá sấu”.... 09:55 | 26/04/2013
Vùng miền núi trong tiến trình hội nhập Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, nhất là ở vùng núi xa xôi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống.Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp và Bộ đội Biên phòng, đồng bào La Hù ở bản Là Si, xã Thu Lúm, huyện Mường Tè (Lai Châu) từng bước ổn định cuộc sống, phát triển sản xuất. Nước ta có 53 DTTS, với số dân hơn 12 triệu người, chiếm hơn 14% tổng số dân của cả nước. Đồng bào các DTTS cư trú chủ yếu trên địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Các tỉnh vùng đồng bào dân tộc sinh sống tiếp giáp với các nước láng giềng với nhiều cửa khẩu quan trọng, thuận lợi cho việc giao thương, phát triển các khu kinh tế mở. Quan trọng hơn, đồng bào các dân tộc có truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ, sáng tạo....... 09:19 | 13/02/2011
Phú Yên phát triển kinh tế miền núi Phú Yên có diện tích 5.045 km2, trong đó vùng miền núi chiếm 69% diện tích nhưng chỉ chiếm 24,7% số dân toàn tỉnh; trong đó có 22 dân tộc thiểu số với 50.759 người, chủ yếu là dân tộc Ê Đê, Chăm và Ba Na. Thực hiện các chính sách dân tộc, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội miền núi, những năm qua, tỉnh Phú Yên tập trung đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn vùng miền núi, đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.Rộn ràng nhịp sống mớiNhững ngày giáp Tết, không khí lao động sản xuất vùng miền núi Phú Yên như càng khẩn trương, hối hả hơn,18.500 ha mía, 9.000 ha sắn đến kỳ thu hoạch rộ. Trên các tuyến giao thông từ tỉnh về các huyện miền núi Sông Hinh, Đồng Xuân, Sơn Hòa, tấp nập xe tải nối đuôi nhau chở nguyên liệu về nhà máy. Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Sơn Hà, huyện Sơn Hòa Phạm Đình Phụng cho biết, niên vụ này toàn xã có 1.555 ha mía,...... 07:52 | 26/01/2011
Phát triển đảng ở nông thôn, miền núi Xem thêm: 1 ảnhSinh hoạt chi bộ thôn Thanh Miếu, xã Vũ Chính (TP Thái Bình). Ảnh: THÀNH TÂM Công tác phát triển đảng là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của tổ chức đảng và đảng viên các cấp, nhằm sớm phát hiện, bồi dưỡng, bổ sung kịp thời vào hàng ngũ của Đảng những quần chúng ưu tú. Việc phát triển đảng còn có ý nghĩa quyết định nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.Tuy nhiên, những năm gần đây, công tác phát triển đảng ở khu vực nông thôn, miền núi gặp nhiều khó khăn, cần được các cấp ủy đảng quan tâm và có giải pháp hiệu quả.Kỳ IKhó khăn trong tạo nguồn phát triển đảngQua khảo sát ở các địa phương cho thấy, số lượng đảng viên mới được kết nạp ở khu vực nông thôn, miền núi hằng năm có xu hướng giảm, có chi bộ nhiều năm liền không kết nạp được đảng viên, tuổi bình quân của đảng viên cao... Thực trạng này ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở,...... 08:07 | 06/08/2012
Sập cầu treo ở huyện miền núi Nghệ An Trưa 6/3, cầu treo Kẻ Ninh ở huyện miền núi Quỳ Châu (Nghệ An) bất ngờ đổ sập, lãnh đạo huyện cho biết trước đó cầu này đã xuống cấp nghiêm trọng. 15:31 | 06/03/2024
Sắp xếp xã, phường vùng miền núi Đông Bắc Thời gian qua, các tỉnh miền núi Đông Bắc đã thực hiện đồng bộ nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Sau sắp xếp, các xã đã hoạt động ổn định, hiệu quả, nhân dân tin tưởng. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế đặt ra, đòi hỏi phải có sự đồng bộ, tính toán kỹ lưỡng hơn để ổn định trong thời gian tới. 08:54 | 25/04/2024
Mái nhà sa mộc ở miền núi Nghệ An Nhiều bản của người Mông, Thái, Khơ Mú ở Nghệ An lợp mái nhà bằng ván cây sa mộc. Điều đó tạo nên sự độc đáo trong kiến trúc nhà ở của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng cao. Xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) với hơn 11.000 dân, có 3 nhóm người sinh... 10:00 | 10/02/2022
Thành phố: Rau miền núi vươn mình về xuôi LSO-Trong 5 năm trở lại đây, thành phố Lạng Sơn đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, khai thác tiềm năng cây rau đặc sản, rau an toàn. Không chỉ sản xuất tiêu dùng nội tỉnh mà cây rau an toàn đã chiếm lĩnh thị trường, vươn về miền xuôi. Từ đó đã tạo điều kiện cho người dân vươn lên giảm nghèo và làm giàu.... 13:29 | 16/10/2013
Tam nông ở miền núi còn nhiều khó khăn Hội thảo đầu bờ về giống ngô mới ở Con Cuông-Nghệ An. Nước ta có ba phần tư diện tích là rừng núi, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế miền núi, nhưng nhìn chung vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn miền núi đang đặt ra nhiều vấn đề phải suy nghĩ như tỷ lệ hộ nghèo còn cao; sản xuất hàng hóa miền núi chưa phát triển; bộ mặt nông thôn miền núi vẫn chưa có nhiều thay đổi...Trong khi ở thành thị, đồng bằng kinh tế thị trường đang từng ngày kích thích phát triển hàng hóa, để không ngừng nâng cao đời sống thì ở miền núi, nhất là vùng núi cao, chưa có hàng hóa gì ngoài các lâm sản phụ và chăn nuôi. Miền núi diện tích đất sản xuất ít, thậm chí rất ít, nhiều nơi không có đất bằng để trỉa lúa trồng ngô. Giải quyết cái ăn ở đây còn đang là bài toán nan giải. Chỉ tính riêng ở huyện núi thấp Con Cuông (Nghệ An), toàn bộ diện tích tự nhiên là 174.451,15 ha trong...... 08:08 | 10/05/2011