Mô hình tổ chức sinh hoạt chi bộ hiệu quả Thiếu nơi sinh hoạt cho nên nhà đồng chí Bí thư Chi bộ 17 trở thành địa điểm để cấp ủy, chi bộ họp định kỳ. Phường Khương Mai (quận Thanh Xuân, Hà Nội) có hơn 4.500 hộ gia đình, với hơn 90% là gia đình sĩ quan quân đội. Đảng bộ phường có gần 1.700 đảng viên, với 40 chi bộ trực thuộc, trong đó 33 chi bộ tổ dân phố.Đảng viên sinh hoạt hai chiều theo Quy định 76 khoảng 4.500 đồng chí. Khi mới thành lập (năm 1997), phường có bảy cụm dân cư, với 65 tổ dân phố. Sau 10 năm, mô hình tổ chức phường được điều chỉnh thành 62 tổ dân phố với 19 cụm dân cư. Với mô hình tổ chức này, cấp ủy và chính quyền dễ huy động lực lượng tham gia các hoạt động của cụm dân cư. Số lượng đầu mối cấp ủy, chi hội, đoàn thể không nhiều, dễ quản lý. Tuy nhiên, cũng xuất hiện nhiều bất cập, cụ thể là nơi sinh hoạt, hội họp thiếu, chật hẹp; một cụm dân cư có nhiều tổ dân phố, tính tự giác trong việc tham gia các hoạt...... 08:37 | 12/07/2012
Tiền Giang xây dựng thêm 600 mô hình trú bão Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang ngày 8-7, cho biết: UBND tỉnh vừa chấp thuận việc triển khai kinh phí xây dựng thêm 600 mô hình tránh, trú bão kết hợp với sinh hoạt gia đình cho nhân dân thuộc hai huyện ven biển Tân Phú Đông, Gò Công Đông, mỗi huyện 300 mô hình.... 13:32 | 08/07/2013
Mô hình "vòng đổi công"ở một huyện miền núi Bí thư Huyện Đoàn Sơn Tây Đinh Xuân Bình (người ngoài cùng bên trái) giao lưu với thanh niên xã Sơn Mùa. Thực hiện mô hình tổ chức sản xuất sáng tạo và hiệu quả, nhiều đoàn viên, thanh niên ở huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã cùng tương trợ, giúp đỡ nhau làm kinh tế, vươn lên thoát nghèo.Các cán bộ Huyện Đoàn Sơn Tây dẫn chúng tôi đến thăm trang trại trồng rừng của gia đình anh Đinh Văn Tuấn, người dân tộc Ca Dong, xã Sơn Mùa (Sơn Tây, Quảng Ngãi). Trang trại rộng hơn hai ha với những cây keo, cây quế xanh tốt, đang vào độ thu hoạch. Trò chuyện với chúng tôi, anh Đinh Văn Tuấn cho biết cơ duyên đến với nghề trồng rừng. Nhớ lại nhiều năm về trước, gia đình anh Tuấn cũng như nhiều hộ dân trong huyện, chỉ biết làm nương, làm rẫy; sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, đời sống quanh năm thiếu thốn. Gần ba năm trước, được Huyện Đoàn gợi ý tham gia trồng rừng, anh tiếp thu nhưng lại băn khoăn về nguồn vốn sản xuất: Cái ăn còn chưa đủ nói...... 15:32 | 18/02/2013
Thí điểm mô hình giao dịch cà-phê kỳ hạn Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng vừa đồng ý về nguyên tắc thí điểm mô hình giao dịch cà-phê kỳ hạn tại Trung tâm giao dịch cà-phê Buôn Ma Thuột với thời gian thí điểm một năm kể từ ngày hoạt động.UBND tỉnh Đác Lắc thống nhất với Bộ Công thương phê duyệt đề án thí điểm. Đồng thời, chỉ đạo Trung tâm giao dịch cà-phê Buôn Ma Thuột thực hiện, bảo đảm hoạt động mua bán hàng hóa phù hợp quy định của pháp luật. Dịch vụ giao dịch kỳ hạn dựa trên nhu cầu đa dạng của các doanh nghiệp kinh doanh cà-phê, đáp ứng các kế hoạch kinh doanh dài hạn, đồng thời nhằm chuẩn hóa thị trường trong nước và giảm thiểu thời gian chuẩn bị hàng hóa cho các nhà xuất khẩu khi mua hàng tại...... 08:46 | 27/12/2010
Hiệu quả mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN LSO- Trong những năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học – công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển kinh tế- xã (KT-XH) hội nông thôn và miền núi, Sở KH&CN tỉnh Lạng Sơn đã ưu tiên đầu tư và hướng các hoạt động KH&CN vào phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, từng bước thực hiện CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn. Tính chung cả nước, từ năm 2004 đến nay, Chương trình đã chuyển giao được 856 công nghệ và tiến bộ kỹ thuật là kết quả nghiên cứu khoa học của các tổ chức khoa học và công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo, các vùng khó khăn chậm phát triển, vùng dân tộc ít người. Mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap tại xã Mai Pha, thành phố Lạng SơnTừ năm 2007 đến nay, Lạng Sơn đã triển khai một số dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, nhiều kết quả dự án đã đem lại lợi ích KT-XH lớn cho địa phương. Điều quan trọng là đã góp phần nâng cao nhận...... 10:10 | 01/01/2000
Mô hình huyện phát triển toàn diện ở Phước Long Năm 2006, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu ra Chỉ thị số 05 về "Xây dựng phát triển toàn diện huyện Phước Long, giai đoạn 2006 - 2010". Sau năm năm thực hiện mô hình này, huyện đã đạt kết quả rất đáng khích lệ, bộ mặt nông thôn khởi sắc, đời sống nhân dân có bước phát triển. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chọn huyện Phước Long là một trong năm đơn vị trong cả nước thực hiện điểm chỉ đạo xây dựng huyện phát triển toàn diện, giai đoạn 2010-2015.Những kết quả khá ấn tượngSau năm năm thực hiện Đề án xây dựng huyện phát triển toàn diện, đến nay huyện Phước Long đã hoàn thành hầu hết các tiêu chí của Đề án, sáu trong số tám xã, thị trấn được công nhận phát triển toàn diện. Trong quá trình thực hiện việc xây dựng nông thôn mới theo Quyết định 491 và Quyết định 800 của Thủ tướng Chính phủ, Huyện ủy, UBND huyện luôn xác định và coi đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Đặc biệt, đối với huyện Phước Long được Ban chỉ đạo Chương trình mục...... 08:30 | 15/11/2010
Trình diễn mô hình kỹ thuật sản xuất thùng xốp LSO-Ngày 22/10/2010, tại Công ty TNHH Thu Công, km 13 quốc lộ 1A thuộc thôn Phai Trần, xã Hoàng Đồng (thành phố Lạng Sơn), Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Lạng Sơn đã phối hợp với Công ty TNHH Thu Công tổ chức mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất thùng xốp bảo quản hoa quả, thực phẩm trong lưu thông.Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất thùng xốp do Công ty TNHH Thu Công triển khai với tổng vốn thực hiện là 5 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia năm 2010 là 142 triệu đồng. Sản phẩm thùng xốp, hộp xốp quy cách được sản xuất tại cơ sở sản xuất Thu Công được tiêu thụ chủ yếu trong tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh...Mô hình sản xuất ổn định cung cấp khoảng 250 tấn sản phẩm cho thị trường/năm, dự kiến nộp ngân sách khoảng 1,4 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 30 lao động địa phương có thu nhập hằng tháng từ 1,8 đến 2 triệu đồng. Mô hình...... 14:05 | 25/10/2010
Hiệu quả các mô hình dạy nghề ở Chi Lăng Bên cạnh những kết quả đó thì hiện nay, việc dạy nghề cho LĐNT theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ cũng còn một số khó khăn nhất định như Trung tâm dạy nghề của huyện còn thiếu đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu của người học. Các lớp học tổ chức học theo quy định, còn người học phụ thuộc chủ yếu vào mùa vụ. Do vậy, việc tổ chức các lớp học còn gặp nhiều khó khăn; vấn đề kinh phí tổ chức lớp không được cấp kịp thời nên không tranh thủ được thời gian nông nhàn của bà con.... 09:44 | 17/05/2012
Hiệu quả bước đầu của các mô hình dạy nghề LSO-Năm 2011, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức được 81 lớp dạy nghề cho 2.572 lao động nông thôn (LĐNT). Đối tượng học nghề chủ yếu là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo (trên 95%), tập trung học các nghề nông nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp như kỹ thuật trồng nấm ăn, trồng rừng, kỹ thuật chăn nuôi gà, kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp... Qua đó, LĐNT tham gia học nghề được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản theo từng ngành nghề được đào tạo, được trực tiếp tham gia vào quá trình thực hành, thực tế vận dụng vào phát triển sản xuất tại gia đình, được tư vấn nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm. Do vậy, có trên 70% học viên có việc làm và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất, kinh doanh tại địa phương, gia đình, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Mô hình hướng dẫn kỹ thuật trồng na của học viên xã Chi LăngSau 2 năm thực hiện đề án 1956...... 10:07 | 07/02/2012
Bóng bàn Việt Nam: Loạn từ mô hình Trung Quốc Bóng bàn Việt Nam lao đao trước thềm SEA Games 27 bởi những rắc rối nội bộ không đáng có.... 17:01 | 29/10/2013