Các đại biểu nghe trình ba dự án luật và dự thảo Nghị quyết về chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp Ngày 25-10, ngày làm việc thứ năm, kỳ họp thứ tám, QH khóa XII. Buổi sáng, tại hội trường, các đại biểu QH nghe trình các dự án: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu QH và Luật Bầu cử đại biểu HĐND; Luật Phòng, chống mua bán người; Luật Khiếu nại và dự thảo Nghị quyết về chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp. Buổi chiều, các đại biểu thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu QH và Luật Bầu cử đại biểu HĐND. Trình ba dự án luật Vào đầu phiên họp buổi sáng, QH nghe Trưởng ban công tác đại biểu của QH Phạm Minh Tuyên trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu QH và Luật Bầu cử đại biểu HĐND. Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thụ các ý kiến đóng góp của nhiều đại biểu, các chuyên gia, Ủy ban Thường vụ QH đã chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật này trình QH. Qua đó, góp phần khắc phục...... 07:23 | 26/10/2010
Quý 1 năm 2013, nội dung thanh tra tập trung vào việc thực hiện chính sách pháp luật của các cấp, các Ngày 10-1, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ (TTCP) tổ chức họp báo thông báo kết quả công tác thanh tra quý 4 năm 2012 và kế hoạch công tác quý 1 năm 2013.Theo TTCP, trong quý 1 năm 2013, ngành sẽ triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra năm 2013 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đổi mới, nâng cao chất lượng kết luận thanh tra, bảo đảm kết luận chính xác, khách quan, có tính khả thi cao; tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; gắn thanh tra theo kế hoạch với thanh tra đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm.TTCP sẽ tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm: Triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định pháp luật về thanh tra, nội dung thanh tra tập trung vào việc thực hiện chính sách pháp luật của các cấp, các ngành trong các lĩnh vực (tài chính, ngân sách, ngân hàng, chứng khoán, quản lý tài sản công; xuất, nhập khẩu; quản lý thị trường vàng; quản lý, sử dụng đất đai, nhà ở; quản lý, khai thác, chế biến khoáng sản; quản lý...... 08:27 | 11/01/2013
Tọa đàm thực trạng thi hành Bộ Luật Hình sự năm 1999 trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc Tại buổi toạ đàm, Đoàn đã được các cơ quan thi hành luật pháp trên địa bàn huyện như: Công an, Viện kiểm sát, Toà án nhân dân báo cáo về tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 trong công tác khởi tố, điều tra và xét xử tội phạm. Cho đến nay, sau hơn 10 năm Bộ luật hình sự có hiệu lực thi hành, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan thi hành pháp luật trên địa bàn huyện trong công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là tạo sự thống nhất cao trong việc xác định tội danh cũng như việc áp dụng các mức hình phạt được chính xác, phù hợp, tương ứng với tính chất, mức độ nghiêm trọng do hành vi phạm tội gây ra. Hiện nay, tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện nói chung có nhiều diễn biến phức tạp, biểu hiện ở các nhóm tội phạm trong các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá- xã hội, an ninh quốc gia, trật tư an toàn xã hội như trộm cắp, buôn lậu và buôn bán các chất ma tuý, tiền giả, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm công nghệ cao.... Trước thực trạng đó, Bộ Luật hình sự năm 1999 của nước ta đến thời điểm này dù đã sửa đổi bổ sung, tuy nhiên có rất nhiều quy định cần thiết phải điều chỉnh để phù hợp với loại hình tội phạm mới trong tình hình hiện nay. Qua quá trình thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự, các cơ quan thi hành pháp luật trên địa bàn huyện Cao Lộc đã có một số đề xuất, kiến nghị cần làm rõ như: một số tội danh chưa quy định cụ thể, các loại chế tài hình phạt cần bổ sung; các văn bản hướng dẫn thi hành luật cần chính xác, dễ hiểu; khoảng cách khung hình phạt tối thiểu và khung hình phạt tối đa cần phải rút ngắn không để quá dài như hiện nay; nên xây dựng một điều luật quy định áp dụng cho một tội danh cụ thể, không nên quy định một điều luật áp dụng cho nhiều hành vi. Sau khi nghe các ý kiến kiến nghị, và một số quan điểm về một số vấn đề trong Bộ Luật hình sự năm 1999, Đoàn khảo sát của Viện khoa học pháp lý đã ghi nhận các ý kiến kiến nghị để tiếp tục khảo sát, nghiên cứu và trình Quốc hội để xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999 phù hợp với tình hình hiện nay.... 17:11 | 31/10/2012
Lực lượng vũ trang quân sự thành phố Lạng Sơn: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến 08:31 | 30/09/2024
Tuyên truyền pháp luật cho hơn 400 người dân qua lại Cửa khẩu Tân Thanh (Việt Nam) – Cửa khẩu Pò Chài 10:48 | 20/08/2024
Đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số luật liên quan đến đầu tư, quy hoạch và đấu thầu 16:54 | 06/11/2024
Hội nghị trực tuyến về phòng chống vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác cát sỏi trên sông và cửa LSO - Ngày 27/10/2015, Ban Chỉ đạo 138 của Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng chống vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác cát sỏi trên sông và cửa biển. Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng ban Chỉ đạo 138 của Chính phủ và Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị. Về phía tỉnh Lạng Sơn, dự hội nghị có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan của tỉnh.... 18:20 | 27/10/2015
Họp trực tuyến về xây dựng dự thảo nghị định thi hành Luật Đấu thầu thực hiện dự án có sử dụng đất 17:31 | 28/06/2024
Ngành GD&ĐT: 344 ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Luật đất đai Tại hội nghị của ngành đã có 9 ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp và 22 ý kiến đóng góp vào Luật Đất đai (sửa đổi).... 10:10 | 01/01/2000
Bộ trưởng Trần Đại Quang dự buổi gặp mặt cựu học viên Đại học Luật Hà Nội khóa I của Tổng cục ANND Ngày 20/1, Ban liên lạc Đại học Luật (ĐHL) Hà Nội khóa I, Tổng cục An ninh nhân dân (ANND) niên khóa 1991-1994 tổ chức gặp mặt các cựu học viên khóa học. Tới dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Đại tướng, GS.TS Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Thượng tướng, TS Lê Thế Tiệm, nguyên Ủy viên Trung ương (TW) Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an; TS Nguyễn Ngọc Hiến, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐHL Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp; TS Phan Chí Hiếu, Hiệu trưởng Trường ĐHL Hà Nội. Tới dự còn có các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu; nguyên Ban Giám hiệu Trường ĐHL Hà Nội; các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy khóa học; đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công an.Trước yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Đảng ủy và lãnh đạo Tổng cục ANND đã chủ trương tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS). Khóa học 1991-1994 là khóa đào tạo cử nhân luật đầu tiên của Trường Đại học Pháp lý...... 09:32 | 21/01/2013