Hữu Lễ nỗ lực trong công tác giảm nghèo LSO- Xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan có 543 hộ dân, trong đó có tới 381 hộ nghèo. Trong những năm qua, xã đã luôn quan tâm thực hiện các biện pháp tuyên truyền, nỗ lực khắc phục những khó khăn trong sản xuất, tích cực ứng dụng khoa học kĩ thuật, tạo điều kiện về vốn… để nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Nhân dân xã Hữu Lễ chuẩn bị phân bón cho sản xuấtLà một xã vùng III, Hữu Lễ còn nhiều khó khăn về đường giao thông đi lại cũng như trong giao lưu, phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội. Do nhận thức hạn chế, nhiều người dân chưa quan tâm xây dựng đời sống kinh tế về lâu về dài, mà chỉ nghĩ cách làm thế nào để kiếm kế sinh nhai hàng ngày. Vì những nguyên nhân đó, trong những năm qua, kinh tế xã vẫn chủ yếu là tự cung, tự cấp, chăn nuôi nhỏ lẻ, một số hộ nuôi nhiều cũng chỉ 5- 7 con lợn, vài chục con gà. Rừng chủ yếu là khai thác hồi, gỗ tạp, chưa chú tâm...... 08:51 | 06/05/2011
Nỗ lực bước đầu của Tập đoàn Sông Ðà Nhận rõ trách nhiệm của một trong những Tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, Tập đoàn Sông Đà đã có những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện tốt nhất Nghị quyết 11 của Chính phủ.Kết quả bước đầu, Tập đoàn đã rà soát lại kế hoạch đầu tư năm 2011 với giá trị đầu tư giảm từ 16 nghìn 442 tỷ đồng theo kế hoạch ban đầu xuống còn 10 nghìn 470 tỷ đồng (giảm 5.972 tỷ đồng). Thực hiện cắt giảm chi phí thường xuyên, chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện bằng được mục tiêu tiết kiệm 10% chi phí quản lý trong dự toán năm 2011.Rà soát, cắt giảm dự ánĐể thực hiện tốt Nghị quyết 11 của Chính phủ, lãnh đạo Tập đoàn Sông Đà đã phổ biến, quán triệt đến các đơn vị thành viên Tập đoàn, đồng thời Tập đoàn cũng xây dựng và ban hành sáu nhóm giải pháp nhằm ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh năm 2011 của Tập đoàn. Xây dựng chương trình hành động cụ thể để thực hiện các giải pháp đưa ra, trong đó phân công rõ trách nhiệm từng...... 07:51 | 04/05/2011
Doanh nghiệp khối dân doanh: Nỗ lực vượt khó LSO-Tính đến hết năm 2010, Lạng Sơn có tổng số 1233 doanh nghiệp thì trong đó 1.190 doanh nghiệp thuộc khối dân doanh với phần đa là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số lượng đông đảo, doanh thu lớn, số thuế nộp ngân sách đạt khá cao nhưng chính khối doanh nghiệp dân doanh lại là đối tượng dễ bị tổn thương nhất và gặp nhiều khó khăn trong những biến động của nền kinh tế mấy năm gần đây.Chưa bao giờ và chưa có giai đoạn nào những “cơn khó” lại đến dồn dập với các doanh nghiệp như mấy năm qua: Khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát trong nước, rồi giảm phát, rồi lại lạm phát năm 2011. Còn nhớ vào đợt lạm phát năm 2009, khi trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Huy Bản, nguyên Chủ tịch Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa khẳng định: Đây là thời điểm tốt để các doanh nghiệp cải tổ lại bằng việc tổ chức, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, tái cơ cấu, đổi mới quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chủ động thực hành...... 09:33 | 01/04/2011
Tạo động lực phát triển thương mại nội địa LSO-Tuy có lợi thế không nhỏ trong phát triển kinh tế cửa khẩu, song Lạng Sơn hiện vẫn có đến hơn 80% dân số sống tập trung ở nông thôn. Vì vậy, việc cải tạo, nâng cấp, xây mới chợ nông thôn, tạo điều kiện cho người dân vùng sâu, vùng xa mua bán, trao đổi hàng hóa, tiếp cận với cơ chế thị trường để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong toàn tỉnh là rất quan trọng. Hội chợ thương mại Lạng Sơn luôn thu hút người dân tới tham quan mua sắm - Ảnh: Thế BảoTheo số liệu khảo sát thực tế, trên địa bàn tỉnh hiện có 84 chợ, trong đó có 25 chợ thành thị, 59 chợ nông thôn. Nếu xếp theo tiêu chí phân hạng thì toàn tỉnh mới có 2 chợ hạng I, 14 chợ hạng II và 68 chợ hạng III (bao gồm cả chợ tạm). Trong những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, việc hình thành mạng lưới chợ trên địa bàn cũng gắn liền với quá trình đô thị hóa, quy hoạch các cụm khu dân...... 09:15 | 01/04/2011
Thêm động lực mới để xóa nghèo bền vững Nhờ nguồn vốn ưu đãi được vay, hàng triệu hộ nghèo trong cả nước đã có vốn để phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo. Năm 2002, Ngân hàng phục vụ người nghèo (NHNg) thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam tách ra hoạt động độc lập với tên gọi mới là Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Việt Nam. Trong chặng đường 10 năm xây dựng và phát triển (2002 - 2012), NHCSXH đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ đưa đồng vốn tín dụng ưu đãi của Đảng và Chính phủ đến với người nghèo. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện để ngân hàng có đủ điều kiện phục vụ tốt hơn.Theo báo cáo của NHCSXH, đến ngày 30-9-2012 tổng nguồn vốn đạt hơn 112 nghìn tỷ đồng, tăng gần 15,87 lần; tổng dư nợ các chương trình tín dụng ưu đãi đạt gần 109 nghìn tỷ đồng, tăng 15,51 lần; tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 34%, với gần 9 triệu khách hàng còn dư nợ, tăng 6 triệu khách hàng so với 7 năm hoạt động của NHNg....... 11:21 | 02/11/2012
Yên Phúc nỗ lực xây dựng nông thôn mới Nhiệm vụ thời gian tới còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng bộ xã Yên Phúc luôn xác định, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và phải có những giải pháp thật cụ thể, thiết thực, động viên nhân dân, huy động mọi nguồn lực, xác định tiêu chí nào dễ đạt làm trước, tiêu chí khó làm sau. Bên cạnh đó, nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền, phát huy vai trò của MTTQ và các tổ chức đoàn thể trong vận động, động viên nhân dân cùng tham gia thực hiện, quyết tâm hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới mà Đảng bộ đã đề ra.... 11:15 | 15/10/2012
Nỗ lực thực hiện mục tiêu bình ổn giá Theo đánh giá của cơ quan chức năng chương trình bình ổn giá cuối năm 2011 và đầu năm 2012 đã được 4 doanh nghiệp thực hiện khá tốt, góp phần tích cực ổn định giá cả nhiều mặt hàng trên địa bàn và giảm bớt áp lực lạm phát. Để có được kết quả đó, bên cạnh vai trò dẫn dắt và bảo trợ của Nhà nước, không thể không nhắc tới sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp. Điển hình trong số đó là Công ty Cổ phần lương thực Cao Lạng, doanh nghiệp này tuy không vay vốn hỗ trợ trong chương trình bình ổn giá, nhưng vẫn cùng với tỉnh thực hiện các kế hoạch bình ổn giá. Có thể khẳng định, sự vào cuộc của các doanh nghiệp đã tạo định hướng rất tốt cho thị trường, góp phần hạn chế tăng mức giá chung, nhất là trong dịp lễ tết… Tuy vậy, số lượng doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn giá vẫn còn quá ít, điều này khiến chủng loại hàng hóa được bình ổn cũng hạn chế và trên thực tế, mới chỉ có hàng hóa tiêu dùng thiết yếu là được bình ổn, còn lại một số mặt hàng như: sắt thép, gas… chưa có trên danh mục bình ổn. Điều này khiến chỉ số CPI vẫn có thể tăng cao.... 08:21 | 25/09/2012
Xuất khẩu lao động xác lập kỷ lục mới Năm 2017 cả nước đưa 134.751 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đây là năm thứ tư liên tiếp, cũng là năm xác lập kỷ lục đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vượt mức 100.000 lao động/năm.... 13:41 | 29/01/2018
Lạng Sơn nỗ lực trợ giúp người tàn tật LSO-Lạng Sơn có trên 10,2 nghìn người tàn tật (NTT). Nhìn chung, NTT gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và sinh hoạt. Thực hiện Pháp lệnh về NTT và xác định việc chăm lo, trợ giúp NTT là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh, ngày 29/6/2007, UBND tỉnh đã có Quyết định 1153 phê duyệt đề án trợ giúp NTT giai đoạn 2007-2010. Đánh giá kết quả sau 3 năm triển khai thực hiện, ông Vi Xuân Mai, Phó Giám đốc Sở LĐTB&XH cho biết: Từ năm 2007-2010, toàn tỉnh đã có 9.304 lượt NTT thuộc hộ nghèo được hưởng trợ cấp xã hội, 100% NTT thuộc hộ nghèo được khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế của Nhà nước bằng thẻ BHYT đảm bảo kịp thời theo đúng chế độ quy định của Nhà nước.Đề án trợ giúp NTT giai đoạn 2007-2010 của tỉnh đã cấp 114 xe lăn, xe bàn cho trẻ em tàn tật dưới 16 tuổiĐối với vấn đề trợ giúp dạy nghề và tạo việc làm, năm 2008, tỉnh đã phê duyệt mô hình điểm: “hỗ trợ...... 10:25 | 06/12/2011
Bạo lực gia đình vẫn là chuyện... nội bộ LSO- Cách đây mấy tháng, tôi có dịp được cùng đi với cán bộ Hội LHPN tỉnh tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) tại các huyện Hữu Lũng, Lộc Bình, Cao Lộc... Điều chung nhất tôi nhận thấy sau các cuộc truyền thông là: buổi trò chuyện diễn ra nghiêm túc, cởi mở, những câu hỏi được đặt ra hầu như đều chú trọng vào nội dung: đối tượng bị BLGĐ là ai? nếu bị bạo lực, bạn sẽ nhờ ai can thiệp? Có thể nói, đối với chị em, cụm từ “BLGĐ” vẫn là một khái niệm khá mới mẻ. Bạo lực vẫn xảy ra, có không ít những người vợ thường xuyên bị đánh đập nhưng không một lời kêu than, họ sống trong bạo lực và coi như đó là số phận mình hẩm hiu mà thôi. Phụ nữ xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng phát tờ rơi tuyên truyền phòng, chống BLGĐCâu chuyện của chị Hoàng Thị V (Lộc Bình) luôn bị đứt đoạn bởi những tiếng nấc và dòng nước mắt tuôn trào. Hai năm làm vợ là quãng thời gian chịu đòn roi, chửi mắng của chồng và cả...... 10:10 | 01/01/2000