Cách làm của hải quan LSO-Từ đầu năm 2017 đến đầu tháng 5/2017, toàn Cục Hải quan Lạng Sơn đã bắt giữ hơn 20 vụ buôn lậu. Số vụ giảm so với cùng kỳ năm trước, kết quả này là do lực lượng hải quan đã chủ động ứng phó với tình hình mới của hoạt động buôn lậu, chuyển hướng từ ngăn chặn sang nắm bắt, sàng lọc thông tin, lập các phương án đấu tranh.... 13:19 | 17/05/2017
Làm giàu từ vườn ươm LSO-Đó là bà Đinh Thị Viên, sinh năm 1959, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn - tấm gương điển hình làm giàu từ ươm cây giống lâm nghiệp. ... 13:10 | 01/06/2017
Làm giàu nhờ vốn 120 LSO-Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuần nông, có hoàn cảnh khó khăn, anh Hoàng Văn Tin, đoàn viên chi đoàn thôn Đồng Chùa, xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng luôn ấp ủ ước mơ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.... 13:50 | 26/10/2016
Làm giàu ở vùng biên LSO- Bám trụ lại mảnh đất quê hương, cần cù lao động khai hoang, mở mang trồng trọt nơi vùng biên của nông dân Hoàng Quốc Phụng, thôn Bản Vàng, xã Cao Lâu (huyện Cao Lộc), đến nay đã được đền đáp xứng đáng. Mô hình VACR mà ông phát triển hiện mang lại nguồn thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm giúp ông thoát nghèo, ổn định cuộc sống.... 10:39 | 03/07/2015
Làm giàu từ cây quế Bà Hoàng Thị Minh - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Vạn Thuỷ đánh giá: chị Bàn Thị Thuỷ là hội viên đi lên từ nghèo khó, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ mọi người, là tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi để các hội viên phụ nữ trong xã học tập và nhân rộng.... 10:02 | 22/11/2012
Làm giàu từ đồi hoang LSO-Ở thôn Khun Thúng, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, không ai là không biết gia đình ông Linh Văn Viền. Bởi ông là tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi của thôn. Ông Viền sinh ra và lớn lên ở xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Cuộc sống ở quê ông rất khó khăn do thiếu đất canh tác. Với quyết tâm “đi tìm miền đất hứa”, năm 1989, gia đình ông Viền quyết định lên Chi Lăng sinh sống và lập nghiệp. Những ngày đầu mới lên đây, chưa có nhà, gia đình ông phải dựng lều ở tạm. Khó khăn chồng chất khó khăn, hai vợ chồng ông làm lụng, lam lũ vất vả mấy năm trời cuối cùng cũng chỉ tích góp được ít tiền xây được ngôi nhà tạm. Những năm trở về trước, gia đình ông Viền vẫn sản xuất theo lối truyền thống, chỉ thâm canh cây lúa 2 vụ/năm. Gia đình có 3ha đất đồi nhưng chưa được khai phá nên còn bỏ hoang. Sau một lần đi thăm xã bạn, ông thấy họ làm kinh tế đồi rừng và chăn nuôi đặt hiệu quả kinh tế cao,...... 11:00 | 13/11/2012
Gương làm kinh tế giỏi LSO-Đến thôn Bàng Trên, xã Thanh Sơn, huyện Hữu Lũng hỏi ông Lương Văn Xiên (55 tuổi) thì ai cũng biết. Bởi ông là một tấm gương sáng của địa phương để mọi người học tập và làm theo trong phát triển kinh tế gia đình, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống no ấm.Phát triển mô hình kinh tế đồi rừng ở xã Quảng Lạc, T.p Lạng Sơn - Ảnh: Khánh LyTrò chuyện với ông Lương Văn Xiên, được biết, năm 20 tuổi ông lên đường nhập ngũ, thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc. Đến cuối năm 1980 ông xuất ngũ. Trở về quê hương, ông luôn nung nấu ý định làm một việc gì đó thật sự có ý nghĩa nhằm xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống. Được bố mẹ để lại cho phần đất đồi khá rộng. Năm 1991 ông bắt tay vào làm kinh tế đồi rừng. Được bạn bè giới thiệu, ông xuống Bắc Giang lấy giống vải thiều về trồng. Ban đầu, ông trồng 20 cây. Do cần cù chăm sóc cây phát triển tốt và cho thu hoạch khá. Nhận thấy có hiệu quả,...... 09:44 | 26/05/2011
Làm giàu từ vườn rừng LSO-Ở tuổi 60 nhưng bà Chu Thuý Sung ở thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, vẫn còn say mê lao động. Bà là một tấm gương phụ nữ đi đầu trong phát triển mô hình kinh vườn rừng, hằng năm có mức thu nhập trên 100 triệu đồng. Bà Chu Thúy Sung đang chăm sóc cây dẻ Trùng KhánhTrước đây công tác ở Công ty chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Lạng Sơn, năm 1994 được nghỉ hưu về địa phương, nhưng với tính cần cù chịu khó trong lao động bà đã mạnh dạn vay vốn đầu tư 80 triệu đồng mua cây con giống và thuê nhân công lao động cải tạo vùng đất bỏ hoang trở thành một khu vườn rừng trồng cây ăn quả tổng hợp, đem lại nguồn lợi kinh tế cao. Hiện nay gia đình bà có 11,3 ha vườn rừng, trong đó 4,5 ha trồng cây thông đang cho khai thác lấy nhựa, 6,8 ha diện tích đất còn lại bà trồng 4.900 cây ăn quả các loại: vải thiều, hồng Bảo Lâm, trám trắng, cam, quýt và 1.000 cây bầu gió (cây trầm hương). Trong...... 08:53 | 20/04/2011
Người Mông làm du lịch Cát Cát sẽ được bảo tồn để trở thành làng văn hóa điển hình của người Mông. Người dân tộc Mông Cát Cát cũng sẽ cùng tham gia vào việc xây dựng và cung cấp dịch vụ du lịch, cùng bảo vệ và phát triển rừng, đa dạng sinh học trong khu du lịch Cát Cát và Vườn quốc gia Hoàng Liên.Nói đến Sapa, người ta nhớ ngay đến Cát Cát - San Sả Hồ. Không chỉ vì cái tên nghe là lạ, duyên dáng, không chỉ vì nơi đây là bản làng lâu đời của người Mông với những sản phẩm thổ cẩm, bạc trang sức nức tiếng cả vùng... mà Cát Cát - San Sả Hồ - làng văn hóa điển hình của người Mông - nổi tiếng là “khu du lịch cộng đồng” lớn nhất Sapa. Ở Cát Cát - San Sả Hồ, tất thảy người dân đều tham gia làm du lịch, cùng chung lưng xây dựng bản làng đẹp hơn, sạch hơn, gần gũi với thiên nhiên hơn... để thu hút khách du lịch về với thôn bản mình.Ngay ngày đầu tiên đặt chân tới Sapa, nhiều du khách đã tìm đến Cát Cát để...... 10:23 | 26/05/2010
Cách làm ở Thanh Long LSO-Nhờ cách làm sáng tạo, hiệu quả, những năm qua, các trường học trên địa bàn xã Thanh Long, huyện Văn Lãng luôn đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), bảo vệ tài sản, tạo môi trường thuận lợi để thực hiện tốt công tác giảng dạy và học tập.... 13:42 | 25/04/2018