Doanh nghiệp tự quyết định vấn đề con dấu Bỏ hẳn hay vẫn tồn tại con dấu đối với doanh nghiệp trong một số trường hợp nhất định là vấn đề “nóng” được phóng viên báo chí trao đổi với ông Nguyễn Văn Phúc - Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội bên lề kỳ họp Quốc hội sáng 10/11.... 08:29 | 11/11/2014
87% doanh nghiệp niêm yết trên HNX có lãi Ngày 27-10, Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết ngày 20-10-2014, kỳ hạn công bố báo cáo tài chính quý III/2014 đối với các doanh nghiệp không phải là công ty mẹ, hoặc là đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc, có 99% (tương ứng 206/208) doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội công bố báo cáo tài chính đúng hạn quy định.... 13:20 | 27/10/2014
Gỡ khó cho doanh nghiệp vận tải, cảng biển Tại Hội nghị đối thoại doanh nghiệp vận tải và cảng biển (lần thứ hai) do Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức mới đây, Thứ trưởng GTVT Nguyễn Văn Công đánh giá, tình trạng chung của các doanh nghiệp (DN) vận tải biển và cảng biển của nước ta, đặc biệt các DNNN là năng lực quản trị kém, bộ máy cồng kềnh, chi phí lớn, sức cạnh tranh yếu,... Chủ động sáng tạo để đổi mới mình, tự đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động là lối thoát duy nhất giúp các DN vận tải, cảng biển tiếp tục trụ vững và phát triển.... 07:56 | 10/10/2014
Cơ giới hóa nông nghiệp, nhìn từ Kiên Giang Trình diễn máy gặt đập liên hợp tại huyện Châu Thành (Kiên Giang). Cơ giới hóa nông nghiệp là tất yếu, phù hợp với nhu cầu phát triển và quá trình CNH, HĐH đất nước. Một trong những chính sách nhằm đẩy nhanh tiến trình cơ giới hóa nông nghiệp là hỗ trợ lãi suất cho nông dân khi đầu tư mua máy móc phục vụ nông nghiệp.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã phát sinh nhiều vấn đề, do đó cần có chiến lược đầu tư chiều sâu và đồng bộ hơn.Hỗ trợ nông dân mua máy nông nghiệpLà một tỉnh có diện tích đất sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước, nhưng một thời gian dài sản lượng lúa ở Kiên Giang vẫn thấp hơn so với nhiều tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cuộc sống của một bộ phận nông dân vẫn nghèo khó. Nguyên nhân của thực trạng này là do lối sản xuất lạc hậu, cũ kỹ vẫn chưa được khắc phục. Nhiều nơi vẫn còn tồn tại cảnh con trâu đi trước cái cày theo sau; cấy, gặt, đập... tất cả đều dựa vào sức người. Sản xuất bị...... 08:21 | 17/04/2012
Tái cấu trúc các khu công nghiệp ở ĐBSCL Đặc thù của ĐBSCL là vùng chuyên sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, theo tiến trình công nghiệp hóa của đất nước; áp lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, hầu hết các tỉnh trong khu vực đều phải chọn phát triển công nghiệp là giải pháp then chốt. Qua hơn 10 năm đua nhau phát triển các khu, cụm công nghiệp và thu hút đầu tư, lĩnh vực công nghiệp ở khu vực ĐBSCL đã có những bước tiến đáng kể. Nhưng những gì đang diễn ra ở đây cho thấy cần phải tái cấu trúc lại một cách đồng bộ, hiệu quả, để tránh lãng phí.Phát triển công nghiệp là hướng đi tất yếuTrong những năm gần đây, kinh tế ĐBSCL có những bước khởi sắc đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (giảm dần tỷ trọng khu vực I và tăng ở khu vực II và III). Đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Phải thừa nhận rằng, khi các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN) ở ĐBSCL được hình thành và đi vào hoạt động đã thu hút lượng...... 14:21 | 06/04/2012
Khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực Trong bối cảnh đầy khó khăn của năm 2011, số doanh nghiệp (DN) thành lập mới giảm hẳn, không ít DN phải giải thể. Năm 2012 được dự báo là một năm DN tiếp tục phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Nhưng theo Báo cáo thường niên DN Việt Nam do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Ngân hàng Thế giới thực hiện, vẫn có 32% DN được khảo sát có ý định mở rộng quy mô kinh doanh trong năm 2012.Viện Phát triển DN - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa chính thức công bố Báo cáo thường niên DN Việt Nam 2011. Với chủ đề của năm là Liên kết kinh doanh, Báo cáo đã chỉ ra những khó khăn mà các DN Việt Nam đã đương đầu trong năm 2011. Trong bối cảnh khó khăn đó, số lượng DN mới thành lập giảm cả về số lượng và số vốn đăng ký. Năm 2011, số lượng DN mới đăng ký kinh doanh đạt 77.548 DN, với số vốn đăng ký đạt hơn 513 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 13%...... 10:03 | 25/03/2012
Tiết giảm chi phí của doanh nghiệp nhà nước Năm 2012, Công ty cổ phần May đề ra nhiều biện pháp tiết giảm chi phí, góp phần hoàn thành vượt mức các mục tiêu đề ra. Trong ảnh: Phân xưởng sản xuất áo vest của công ty. Việc cắt giảm tối thiểu từ 5 đến 10% chi phí tài chính của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là yêu cầu bắt buộc thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2012.Đặc biệt, cần nhấn mạnh rằng, đây là giải pháp căn cơ và lâu dài cho các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Trước mắt, Tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn dệt may Việt Nam, EVN, Vinalines, Petrolimex... đã đi tiên phong, để đến hết quý I năm nay, tất cả các tập đoàn, tổng công ty (TCT) nhà nước sẽ thực hiện nghị quyết này và có kế hoạch báo cáo Bộ Tài chính để Bộ tổng hợp và báo cáo với Chính phủ.Chủ trương tiết giảm chi phí trong hoạt động của các DNNN là cần thiết và đúng đắn, bởi tiết kiệm chi phí sản xuất nói chung, chi...... 08:34 | 29/02/2012
Xu hướng tái cấu trúc doanh nghiệp viễn thông Sau nhiều năm phát triển sôi động, năm 2011, thị trường viễn thông Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển bão hòa. Theo nhận định của nhiều chuyên gia trong ngành, năm 2012 sẽ là năm đầy khó khăn, thách thức với các doanh nghiệp (DN) viễn thông khi doanh thu khó có khả năng tăng đột biến, tăng trưởng thuê bao không nhiều...Theo Tổng cục Thống kê, năm 2011, số thuê bao điện thoại phát triển mới của cả nước đạt 11,8 triệu thuê bao, giảm 12,9% so năm 2010. Trong đó có 49,6 nghìn thuê bao điện thoại cố định, giảm 76,1% và 11,8 triệu thuê bao di động, giảm 11,9%. Con số này đủ cho thấy, tăng trưởng thuê bao điện thoại đã giảm đáng kể, không còn phát triển nóng như những năm trước đây. Mặc dù việc phát triển thuê bao gặp nhiều khó khăn nhưng doanh thu của một số DN viễn thông vẫn tăng trưởng. Điển hình như Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) năm 2011 đạt doanh thu hơn 120 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 20% so năm 2010; Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) đạt...... 14:22 | 17/02/2012
Nhiệt điện Na Dương: Nguồn sáng công nghiệp hóa Từ một vùng khó khăn của huyện Lộc Bình, nay Na Dương đã vươn lên trở thành một khu công nghiệp quan trọng của tỉnh Lạng Sơn. Đi đầu trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến của thế giới, bằng sự năng động, sáng tạo của tập thể cán bộ, công nhân viên, loại than nhiệt lượng thấp ở vùng mỏ Na Dương đã biến thành nguồn sáng hòa vào lưới điện quốc gia tỏa đi khắp mọi miền trên tổ quốc, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quê hương.... 09:54 | 14/02/2012
Đưa dịch vụ nông nghiệp tới tay nhà nông Trong lễ phát động Lạng Sơn chung sức cùng cả nước xây dựng nông thôn mới, ông Nguyễn Thanh Vân đại diện cho khối doanh nghiệp cung ứng đã cam kết tiếp tục đồng hành cùng nhà nông để hướng tới sự phát triển toàn diện và bền vững. Có thể khẳng định, sự đồng hành ấy đã và đang được thể hiện bằng những hành động cụ thể và thiết thực từ phía các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, vật tư nông nghiệp.... 08:58 | 30/01/2012