Làm giàu từ trồng cây ăn quả (LSO) - Bà Phùng Thị Bử, sinh năm 1975, hội viên Chi hội Phụ nữ thôn Rừng Cấm, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng được biết đến là một phụ nữ năng động, biết phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế bằng mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp. Qua đó,... 08:43 | 01/06/2020
Một nông dân vượt khó, làm giàu LSO-Dám nghĩ, dám làm, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, để rồi không chỉ xóa được đói, giảm được nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân mà còn giúp đỡ hỗ trợ cho mọi người làm theo. Đó là anh Nông Văn Lợi sinh năm 1968, dân tộc Nùng, thôn Đồng Ngầu, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng. Phát triển kinh tế vườn, rừng thế mạnh kinh tế nông nghiệp Chi Lăng - Ảnh: Tư liệuAnh tâm sự, sinh ra trong một gia đình đông anh em, trước những năm 1990 kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, ruộng chỉ có 1,5 mẫu, làm 1 vụ bấp bênh, những năm nắng hạn mất mùa phải đi mua lương thực đến 5-6 tháng. Thời kỳ đó, bản thân đã có ý định chuyển gia đình vào miền Nam làm ăn sinh sống nhưng khi đi khảo sát thực tế về, được anh em, bạn bè tham gia nhiều ý kiến nên anh quyết định ở lại tìm cách phát triển trên chính mảnh đất quê hương mình. Anh đã mạnh dạn đi học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình kinh tế ở nhiều nơi, khi đến...... 14:52 | 11/10/2010
Làm giàu nhờ biết ứng dụng KHKT LSO-Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, những năm qua nhiều chị em phụ nữ đã nỗ lực vươn lên từ nghèo khó trở thành những tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình. Trong đó có chị Nguyễn Thị Tuyên, hội viên phụ nữ Khu 2, thị trấn Nông trường Thái Bình, huyện Đình Lập. Nhờ cần cù lao động sáng tạo và biết ứng dụng KHKT vào thực tế đã đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, thu nhập hàng năm đạt trên 180 triệu đồng từ mô hình kinh tế đồi rừng.Dựa vào lợi thế đất đai khí hậu của địa phương, năm 1997 chị Tuyên đã mạnh dạn bàn bạc cùng gia đình nhận và khai hoang phục hóa diện tích đất đồi tại km số 15 thuộc thị trấn Nông trường Thái Bình để trồng chè và cây ăn quả. Bước đầu chị cải tạo 3 ha trồng vải thiều, nhãn Hương chi, bưởi Diễm, cam Vinh…Bên cạnh đó chị chuyển dần việc thâm canh cây chè xanh truyền thống sang trồng cây chè...... 07:59 | 28/09/2010
Làm giàu từ trang trại chăn nuôi LSO- Nguyễn Văn Giáp (sinh năm 1984), sinh ra và lớn lên ở thôn Voi Xô, xã Hòa Thắng, huyện Hữu Lũng. Hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, bố mất sớm, các em còn nhỏ, thu nhập chỉ đủ ăn, có việc gì cần đến tiền đều trông vào việc bán thóc gạo của gia đình. Nhà có 3 anh em, Giáp là con cả nên sớm phải gánh vác việc gia đình, anh tâm sự “học hết lớp 9, do hoàn cảnh gia đình, tôi phải nghỉ học ở nhà phụ giúp mẹ làm kinh tế, nuôi các em ăn học“. Trước gia cảnh như vậy, người thanh niên trẻ này đã trăn trở ngày đêm với suy nghĩ làm thế nào để cải thiện cuộc sống gia đình, làm thế nào để mẹ đỡ vất vả hơn, các em có điều kiện học hành tiến bộ. Trước sự trăn trở đó, năm 2000 anh quyết định bắt tay vào xây dựng kinh tế gia đình bằng việc mua gà về nuôi. Tuy nhiên, vì thiếu kiến thức cần thiết về KHKT trong chăn nuôi nên ngay trong lứa gà đầu tiên anh đã bị thất bại....... 08:30 | 23/09/2010
Người nông dân vượt khó làm giàu LSO-Anh Hứa Văn Thìn, thôn Tình Bó là người nông dân làm kinh tế điển hình trên địa bàn xã Thành Hoà, huyện Văn Lãng và là một tấm gương vượt khó, vươn lên làm giàu, có thu nhập hàng năm từ trồng trọt, chăn nuôi gần 60 triệu đồng. Không chỉ vậy anh còn giúp nhiều hộ nghèo trong thôn về vốn, kĩ thuật để cùng nhau xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.Trước đây, kinh tế gia đình anh Thìn gặp rất nhiều khó khăn, lao động vất vả mà không tế khấm khá lên. Làm gì để gia đình thoát khỏi đói nghèo- luôn là vấn đề trăn trở đối với một người dân tộc Nùng như anh. Năm 2004, từ Dự án 661, trong khi mọi người còn ngần ngại chưa ai dám nhận đất trồng rừng thì anh đã mạnh dạn nhận trồng hơn 13ha đất trồng thông. Nhờ công chăm sóc, cũng như học kỹ thuật trồng nên diện tích thông hiện có của gia đình đều phát triển tốt. Với phương châm lấy ngắn nuôi dài, trên diện tích đất lâm nghiệp còn trống của gia đình,...... 08:07 | 02/06/2010
Làm giàu trên mảnh đất quê hương LSO-Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo của một xã đặc biệt khó khăn, anh La Văn Mạnh, thôn Khe Mùn, xã Châu Sơn, huyện Đình Lập quyết tâm không chịu khuất phục cái đói, cái nghèo vốn dĩ cứ đeo bám mãi người Dao nơi đây, anh đã tham gia vào các lớp tập huấn về chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi do Đảng uỷ, chính quyền, Đoàn thanh niên tổ chức.Sau khi học tập những kiến thức về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, anh đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng chính sách dành cho người nghèo. Từ ngưồn vốn vay anh đã đầu tư trồng được 8ha chủ yếu là cấy keo, thông và trồng trên 300 cây ăn quả các loại như: vải, hồng, nhãn… Hiện vườn cây ăn quả của gia đình anh cho thu nhập mỗi năm từ 3- 5 triệu đồng. Bên cạnh việc trồng rừng, trồng cây ăn quả, anh còn đầu tư mua máy mở dịch vụ xay xát phục vụ cho nhân dân trong xã, thu lãi từ 7...... 08:26 | 26/04/2010
Làm giàu từ hai bàn tay trắng Đó là chàng thanh niên dân tộc Tày Hoàng Văn Khánh, quê ở thôn Đồng Chùa, xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng. Nhưng ít ai biết chỉ vài năm trước đây, hộ gia đình anh là một hộ còn nghèo trong xã, đời sốnggặp nhiều khó khăn.Là con trưởng trong một gia đình đông anh em, nhà ít đất nông nghiệp nên đời sống kinh tế của gia đình Khánh gặp rất nhiều khó khăn. Sớm có ý thức vươn lên để thoát nghèo cho bằng được, tháng 6/2005, được sự giúp đỡ của Hội LHTN huyện Chi Lăng và xã Bằng Mạc; sự quan tâm của Ban xóa đói giảm nghèo và đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội huyện có chương trình hỗ trợ, tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên vay vốn phát triển kinh tế, Hoàng Văn Khánh đã mạnh dạn đề xuất với gia đình vay 5 triệu đồng để đầu tư vào chăn nuôi. Với số vốn ban đầu “quá ít ỏi” anh đã mua hơn 200 con vịt nuôi, cung cấp trứng và thịt cho thị trường trong xã và huyện. Sau 1 năm, thấy công việc kinh doanh đạt hiệu...... 10:37 | 06/01/2010
Làm giàu từ chăn nuôi gia cầm LSO-Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc. Chị Phạm Thị Huệ (bên phải) tiêm phòng bệnh cho... 10:31 | 10/04/2020
Cựu chiến binh năng động làm giàu Với ý chí tự lực, tự cường, ông Hồ Văn Học, hội viên cựu chiến binh (CCB) thôn Đồng Hóa Minh Khai, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng đã vươn lên làm giàu bằng việc thu mua nông sản địa phương và sản xuất miến dong, mang lại thu nhập trên 500 triệu đồng/năm. Ông Hồ Văn... 08:10 | 21/03/2023
Nhà nông làm giàu từ trồng cam Với mong muốn phát triển kinh tế, làm giàu trên mảnh đất quê hương, ông Dương Văn Dũng (sinh năm 1961), phố Trần Đăng Ninh, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn đã mạnh dạn đưa cây cam Canh về trồng tại khu đất đồi của gia đình. Với những nỗ lực, tìm tòi, ngày đêm miệt... 07:12 | 30/09/2021