Người trẻ trước thách thức “xâm lăng văn hóa” - Bài 1: Ranh giới tốt - xấu, đúng - sai lu mờ trên không Nếu biên cương quốc gia là một thực thể hữu hình, được bảo vệ bởi chủ quyền quốc gia và công pháp quốc tế, khó bị xâm phạm, lấn chiếm thì “biên cương văn hóa” là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự “xâm lăng” từ bên ngoài vào. Điều đó... 10:42 | 24/08/2023
Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh là trường hợp hiện hữu của lịch sử khi đã “trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống” và thời gian càng lùi xa, sức sống và giá trị trong tư tưởng của Người càng tỏa sáng. Việc luận giải sức sống bất hủ của tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ... 11:07 | 20/01/2024
Chủ tịch nước chủ trì phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận và thực tiễn 40 năm đổi mới Chiều 9/6, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam họp Phiên thứ nhất dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Theo Quyết định số 103-QĐ/TW, ngày 7/4/2023 của Bộ... 08:30 | 10/06/2023
Cửa khẩu quốc tế Móng Cái – Điểm kết nối thúc đẩy hợp tác “Hai hành lang, một vành đai” Việt Nam-Trung Thành phố Móng Cái nằm trong vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là điểm kết nối quan trọng trong hợp tác “Hai hành lang, một vành đai” giữa hai nước Việt, Trung. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái có hai khu vực: Cầu Bắc Luân I, cầu Bắc Luân II. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái, khu vực... 14:27 | 11/12/2023
Tiếp tục hoàn thiện Nền tảng cửa khẩu số hướng tới triển khai chính thức và nhân rộng ra các cửa khẩu Đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu tại cuộc họp - Chiều 24/5, đồng chí Dương Xuân Huyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành chỉ đạo triển khai thí điểm Nền tảng cửa khẩu số tại... 17:24 | 24/05/2022
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp Văn hóa của các dân tộc Việt Nam được coi là nguồn cội, là nguồn lực và sức mạnh mềm trong phát triển. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số luôn là một nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài được Đảng, Nhà nước đặt ra trong mọi thời kỳ. Trình... 08:23 | 17/12/2022
Thúc đẩy kết nối kinh tế, tăng cường tin cậy chính trị và đẩy mạnh hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản Ngày 12-9, tại Trụ sở Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp và trả lời phỏng vấn của một số hãng thông tấn, báo chí lớn của Nhật Bản trước thềm chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Tổng Bí thư. Chúng tôi xin giới thiệu toàn văn nội dung cuộc trả lời phỏng vấn.... 08:16 | 15/09/2015
Thủ tướng CH Mô-dăm-bích Ai-rét Bô-ni-pha-xi-ô Báp-tít-xta A-li thăm chính thức nước ta Nhận lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Ai-rét Bô-ni-pha-xi-ô Báp-tít-xta A-li dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ nước CH Mô-dăm-bích hôm nay bắt đầu thăm chính thức nước ta.Tham gia Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ CH Mô-dăm-bích có: Bộ trưởng Lao động Hê-lê-na Tai-pô, Bộ trưởng Thủy sản Vích-to Bo-giơ, Bộ trưởng Cựu chiến binhMa-tớt Ki-đa, Thứ trưởng Tài chính Pê-đrô Cu-tô, Thứ trưởng Nông nghiệp An-tô- ni-ô Lim-bau, Đại sứ Mô-dăm-bích tại Việt Nam An-tô-ni-ô I-na-xi-ô Giu-ni-ơ và các quan chức cấp cao khác.Thủ tướng A.B.B.A-li sinh ngày 6-12-1955, là cử nhân ngành tâm lý giáo dục Học viện Sư phạm Ma-pu-tô. Năm 1976, ông là giáo viên trường cấp II tại Na-ma-da và một năm sau trở thành Hiệu trưởng Trường cấp II Phran-xi-xcô Ma-ni-an-ga. Từ năm 1978 đến 1979, ông làm Giám đốc Sở Văn hóa - Giáo dục Ma-pu-tô. Từ năm 1980 đến 1986, ông làm Giám đốc Sở Văn hóa - Giáo dục Nam-pu-la. Ông giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục từ năm 1989 đến 1990. Ông làm Giám đốc Chương trình hành động quốc gia về xã hội hóa giáo dục từ năm...... 08:29 | 01/09/2010
Tọa đàm thực trạng thi hành Bộ Luật Hình sự năm 1999 trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc Tại buổi toạ đàm, Đoàn đã được các cơ quan thi hành luật pháp trên địa bàn huyện như: Công an, Viện kiểm sát, Toà án nhân dân báo cáo về tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 trong công tác khởi tố, điều tra và xét xử tội phạm. Cho đến nay, sau hơn 10 năm Bộ luật hình sự có hiệu lực thi hành, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan thi hành pháp luật trên địa bàn huyện trong công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là tạo sự thống nhất cao trong việc xác định tội danh cũng như việc áp dụng các mức hình phạt được chính xác, phù hợp, tương ứng với tính chất, mức độ nghiêm trọng do hành vi phạm tội gây ra. Hiện nay, tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện nói chung có nhiều diễn biến phức tạp, biểu hiện ở các nhóm tội phạm trong các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá- xã hội, an ninh quốc gia, trật tư an toàn xã hội như trộm cắp, buôn lậu và buôn bán các chất ma tuý, tiền giả, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm công nghệ cao.... Trước thực trạng đó, Bộ Luật hình sự năm 1999 của nước ta đến thời điểm này dù đã sửa đổi bổ sung, tuy nhiên có rất nhiều quy định cần thiết phải điều chỉnh để phù hợp với loại hình tội phạm mới trong tình hình hiện nay. Qua quá trình thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự, các cơ quan thi hành pháp luật trên địa bàn huyện Cao Lộc đã có một số đề xuất, kiến nghị cần làm rõ như: một số tội danh chưa quy định cụ thể, các loại chế tài hình phạt cần bổ sung; các văn bản hướng dẫn thi hành luật cần chính xác, dễ hiểu; khoảng cách khung hình phạt tối thiểu và khung hình phạt tối đa cần phải rút ngắn không để quá dài như hiện nay; nên xây dựng một điều luật quy định áp dụng cho một tội danh cụ thể, không nên quy định một điều luật áp dụng cho nhiều hành vi. Sau khi nghe các ý kiến kiến nghị, và một số quan điểm về một số vấn đề trong Bộ Luật hình sự năm 1999, Đoàn khảo sát của Viện khoa học pháp lý đã ghi nhận các ý kiến kiến nghị để tiếp tục khảo sát, nghiên cứu và trình Quốc hội để xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999 phù hợp với tình hình hiện nay.... 17:11 | 31/10/2012
Chủ tịch Hội đồng Hiệp thương Nhân dân In-đô-nê-xi-a Tau-phích Ki-ê-mát thăm chính thức nước ta Nhận lời mời của Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng, Đoàn đại biểu cấp cao Hội đồng Hiệp thương Nhân dân In-đô-nê-xi-a (MPR), do Chủ tịch MPR Tau-phích Ki-ê-mát dẫn đầu, hôm nay đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức nước ta, từ ngày 19 đến 21-12. Tham gia Đoàn còn có các nghị sĩ: Phó Chủ tịch MPR Mê-la-ni Lây-mê-na Xu-hác-li; Phó Chủ tịch MPR Ha-gi-ri-gian-tô Y.Thô-ha-ri; Lãnh đạo các đảng Dân chủ, đảng Ủy thác Dân tộc, đảng Thức tỉnh Dân tộc...Ông Tau-phích Ki-ê-mát sinh ngày 31-12-1943, tại Gia-các-ta, In-đô-nê-xi-a. Ông tốt nghiệp Đại học Xri-uy-gia-y-a (In-đô-nê-xi-a) năm 1966. Ông từng tham gia và là thành viên của Phong trào sinh viên dân tộc chủ nghĩa In-đô-nê-xi-a (GMNI), đảng In-đô-nê-xi-a Dân chủ (PDI), đảng In-đô-nê-xi-a Dân chủ - Đấu tranh (PDI-P). Ông được bầu vào Ban lãnh đạo PDI-P và hiện là cố vấn của PDI-P. Ông T.Ki-ê-mát được bầu là nghị sĩ QH In-đô-nê-xi-a các khóa 1987-1992, 1992-1995, 1999-2004, 2004-2009 và là Chủ tịch MPR từ năm...... 09:26 | 19/12/2010