Thu nhập bình quân người dân nông thôn Hà Nội đạt 17 triệu đồng/năm Năm 2012, mặc dù sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do biến đổi khí hậu, dịch bệnh và ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nhưng tổng sản phẩm nông nghiệp của TP Hà Nội tăng 0,4%.Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 199 triệu đồng/ha, tăng 5,3% so với năm 2011. Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch tích cực, cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư, nâng cấp. Sau hai năm xây dựng nông thôn mới, cho đến nay trên địa bàn thành phố đã có 161/401 xã đạt và cơ bản đạt từ 10 đến 19 tiêu chí, trong đó có 12 xã đạt và cơ bản đạt 19 tiêu chí; 62 xã đạt và cơ bản đạt từ 14 đến 18 tiêu chí; 87 xã đạt và cơ bản đạt từ 10 đến 13 tiêu chí. Thu nhập bình quân của người dân sống tại khu vực nông thôn của Hà Nội đạt khoảng 17 triệu đồng/năm, tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt hơn 42%.PVKý Hợp đồng BOT dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1Ngày 26-12, Bộ Công thương và tổ hợp nhà đầu tư...... 08:45 | 27/12/2012
Ứng dụng kỹ thuật cao vào sản xuất rau sạch: Nông dân thu lợi kép LSO - Nông nghiệp công nghệ cao là ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất từ công nghệ sinh học, đến công nghệ vật liệu mới, cơ giới hóa… sao cho sản xuất nông nghiệp có năng suất, chất lượng cao, đầu tư lao động thấp, không những đạt hiệu quả lớn hơn về mặt kinh tế mà còn hài hòa và thống nhất lợi ích xã hội và sinh thái môi trường. Một số địa phương trên địa bàn tỉnh như: xã Mai Pha, Quảng Lạc (TP Lạng Sơn), Tân Liên, Gia Cát (huyện Cao Lộc)… đã mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật mới vào trồng rau sạch và thu được những thành quả khả quan. Xã viên HTX Nà Chuông chăm sóc rau Ảnh: BÙI DŨNGHiện nay, trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được 19 mô hình sản xuất rau an toàn (RAT), theo tiêu chuẩn VietGap, với diện tích gieo trồng hơn 19,8 ha. Một số địa phương như TP Lạng Sơn, huyện Cao Lộc, Văn Quan,... đã triển khai mô hình trồng RAT đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Trong đó nổi bật nhất là hợp tác xã rau...... 10:01 | 14/12/2012
Thái Nguyên đầu tư 300 tỷ đồng cấp nước sạch cho người dân nông thôn Giai đoạn 2006-2011, tỉnh Thái Nguyên đã đưa vào sử dụng 11 công trình cấp nước sinh hoạt với tổng vốn đầu tư hơn 64 tỷ đồng, giúp hơn 24 nghìn người dân nông thôn được sử dụng nước sạch.Trong giai đoạn 2011-2015, tổng nguồn kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMTNT ở Thái Nguyên là 300 tỷ đồng, trong đó, nguồn ngân sách T.Ư và tài trợ quốc tế là 120 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh 60 tỷ đồng, vốn tín dụng 90 tỷ đồng và nhân dân đóng góp 30 tỷ...... 09:33 | 22/11/2012
Phát huy vai trò của công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới Có thể khẳng định, vai trò của hệ thống dân vận các cấp trong tỉnh đối với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM thời gian qua là khá rõ nét. Bằng việc tuyên truyền, vận động và gắn xây dựng các mô hình dân vận khéo đã góp phần tạo được sự đồng thuận, nhiệt huyết của người dân góp công, góp sức và trí tuệ vào chương trình.... 09:32 | 15/10/2012
Hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp LSO-Ngày 21/2/2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo hội nghị. Đại biểu tham dự tại điểm cầu tỉnh Lạng Sơn... 15:12 | 21/02/2020
Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn: Tiếp xúc cử tri tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn LSO-Ngày 5/5/2010, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Phùng Thanh Kiểm, Bí thư Tỉnh uỷ, Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn làm trưởng đoàn đã tiếp xúc với cử tri Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT). Dự buổi tiếp xúc có Thường trực HĐND, Uỷ ban MTTQ tỉnh.Thông báo nội dung kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII.Sau khi nghe thông báo của Đoàn về nội dung kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII, các cử tri đã nêu lên 9 ý kiến, kiến nghị, tập trung vào các vấn đề: Kiến nghị tăng biên chế; bổ sung phương tiện và trụ sở làm việc cho một số đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT. Đối với phát triển lâm nghiệp, cần tăng suất đầu tư cho trồng rừng, đặc biệt là khoanh nuôi tái sinh; trong điều kiện hiện nay, một số điều trong quy chế, chính sách quản lý bảo vệ rừng đã không còn phù hợp, cần điều chỉnh bổ sung; cần có cơ chế đặc thù đối với cán bộ quản lý bảo vệ và...... 15:14 | 05/05/2010