Ðể doanh nghiệp bán lẻ trong nước trụ vững trên "sân nhà" Khách mua hàng của Siêu thị FIVIMART (Hà Nội). Sau năm năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thực hiện cam kết mở cửa thị trường, các nhà bán lẻ nước ngoài đã tham gia hoạt động phân phối hàng hóa trực tiếp, góp phần thay đổi diện mạo của ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam, đem lại nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng. Sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia này tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp (DN) bán lẻ trong nước phải vươn lên, sẵn sàng cạnh tranh và hợp tác.Nhà phân phối nước ngoài đứng vữngHiện nay, nhiều tập đoàn phân phối lớn trên thế giới như Metro (Đức), Casino (Pháp) với thương hiệu BigC; các trung tâm mua sắm mang tên Parkson (Ma-lai-xi-a) và thương hiệu Lotte (Hàn Quốc) đã có mặt tại Việt Nam. Sau thời gian hoạt động và gặt hái nhiều thành công, các tập đoàn này đã và đang tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động với các mô hình phân phối hiện đại, quản lý tiên tiến, tạo sức ép cạnh tranh với các DN bán lẻ trong nước, đồng thời...... 08:44 | 15/05/2012
Các giải pháp tài chính tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Trong kỳ họp Chính phủ thường kỳ tháng 5-2012, Bộ Tài chính đã có báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh (SX-KD) của doanh nghiệp (DN) hiện nay và các giải pháp tài chính tháo gỡ khó khăn cho DN, hỗ trợ thị trường.Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm 2012 chỉ đạt 4%, mức thấp nhất kể từ năm 2004, hoạt động SX-KD của DN đang gặp nhiều khó khăn, số lượng DN đăng ký mới giảm, trong khi số tạm ngưng hoạt động, giải thể và phá sản tăng. Qua theo dõi mã số thuế DN, trong quý I năm 2012 số DN thành lập giảm 10,2% so cùng kỳ; số DN giải thể, phá sản và ngừng hoạt động tăng 14,8%; doanh thu giảm 7% so cùng kỳ; chỉ số tài chính giảm, chi phí lãi vay tăng; số thu thuế nội địa và thu hải quan đều giảm; nợ thuế tăng ở mức 1,76% so năm 2010.Trước thực tế khó khăn của các DN trong việc phát triển SX-KD, Bộ Tài chính cho rằng, cùng với các giải pháp về tiền tệ, tín...... 09:06 | 06/05/2012
Các doanh nghiệp đã mua tạm trữ được 1,08 triệu tấn gạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa cho biết, tính đến ngày 16/4, các doanh nghiệp đã mua tạm trữ được 1,08 triệu tấn gạo, đạt 108% so với kế hoạch Chính phủ giao.Về giá thu mua lúa của các doanh nghiệp đều từ 5.000đ/kg trở lên. Với giá lúa như vậy, theo tính toán của các doanh nghiệp thì người nông dân đã có lợi nhuận trên 30%.Cũng theo Bộ NN&PTNT, tính đến ngày 20/4, hợp đồng xuất khẩu gạo đăng ký (bao gồm cả năm 2011 chuyển sang) đạt 4,219 triệu tấn, tăng gần 24% so với cùng kỳ năm 2012. Một số thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam với khối lượng lớn như: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonesia… Trong đó, điển hình là Trung Quốc, từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất được hơn 500.000 tấn gạo sang Trung Quốc. Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, với tình hình khả quan như hiện nay, dự báo trong quý II/2012, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt mức 2 triệu tấn, trong đó riêng tháng 4 sẽ đạt tối thiểu 650.000...... 09:26 | 25/04/2012
Phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Ðà Nẵng Hiện nay, TP Đà Nẵng có hơn 12 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút hơn 180 nghìn lao động với số vốn đăng ký hơn 50 nghìn tỷ đồng. Đây là lực lượng giàu tiềm năng và có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.Đồng hành cùng doanh nghiệpĐà Nẵng là một thị trường đầy tiềm năng, từ những bứt phá của chính quyền địa phương trong việc quy hoạch, chỉnh trang đô thị đến những chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư đã góp phần làm nên sức hấp dẫn của một thành phố trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền trung. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Đà Nẵng, tính đến tháng 3-2011, toàn thành phố có 12.142 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động với tổng vốn đăng ký 51.092 tỷ đồng. Trong đó, có 1.555 DN tư nhân, tổng vốn đăng ký 983 tỷ đồng; 1.775 DN là công ty TNHH một thành viên, tổng vốn đăng ký 9.656 tỷ đồng; 5.226 DN là công ty TNHH hai thành viên, tổng vốn đăng ký 13.027 tỷ đồng; 1.876 DN cổ phần, vốn...... 08:19 | 29/03/2011
Ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg ban hành tiêu chí, phân loại doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và những doanh nghiệp (DN) thực hiện cổ phần hóa, Nhà nước nắm giữ hơn 50% tổng số cổ phần.Theo đó, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đối với những DN hoạt động trong các ngành, lĩnh vực sau: DN phục vụ quốc phòng, an ninh và các DN đóng tại các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đô thị; các cảng hàng không; cảng biển loại 1; phát thanh, truyền hình... Nhà nước cũng nắm giữ 100% vốn điều lệ với những doanh nghiệp thành viên có vai trò chủ yếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, chiến lược phát triển, nắm giữ các bí quyết kinh doanh, công nghệ mà tập đoàn, tổng công ty nhà nước cần thiết phải nắm giữ 100% vốn để thực hiện các nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh được giao.Những DN thực...... 09:12 | 08/03/2011
Năm 2014: Thuế thu nhập doanh nghiệp dự kiến giảm còn 23% Ảnh minh họa (Ảnh:M.P)- Ngày 11/12/2012 Bộ Tài chính đã công bố dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Theo đó, thuế suất này được điều chỉnh giảm 2% (còn 23%) so với hiện hành và dự kiến áp dụng từ năm 2014. Dự thảo được Bộ Tài chính công bố để lấy ý kiến rộng rãi, song song với quá trình trình Chính phủ và Quốc hội xem xét. Bộ Tài chính cho biết, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 3/6/2008 thay thế cho Luật thuế TNDN (sửa đổi) năm 2003, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Qua 4 năm thực hiện, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 đã cơ bản đạt được mục tiêu đề ra khi ban hành Luật. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, bên cạnh những kết quả đạt được, do sự biến động nhanh của nền kinh tế nên một số quy định trong Luật thuế TNDN đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, không theo kịp sự vận động của thực tiễn.Cụ thể, chính sách ưu đãi thuế TNDN tuy đã được sắp xếp lại...... 08:39 | 13/12/2012
Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước Ngày 12/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Xây dựng chiến lược nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp phân phối - bán lẻ do Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam tổ chức. Hình ảnh tại hội thảo. (Ảnh: K.D)Theo "Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn 2030", mục tiêu xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại trong nước phát triển nhanh và hiện đại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kênh phân phối với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành trong môi trường cạnh tranh có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Phấn đấu đến năm 2020, mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại ở nước ta trở thành kênh bán lẻ hàng hoá chủ yếu trên thị trường trong nước; tốc độ lưu thông hàng hoá được đẩy nhanh, giá cả và chất lượng hàng hoá lưu thông qua hệ thống ổn định; các dịch vụ bán lẻ được cung ứng ngày càng đa...... 08:38 | 13/12/2012
Xây dựng nông thôn mới: Chung sức từ cộng đồng doanh nghiệp LSO-Trên một số tuyến đường của tỉnh những ngày này xuất hiện hình ảnh “lạ”: Những đoàn xe tải lặc lè chở vật liệu xây dựng, xe nào cũng cắm cờ Tổ quốc mang băng rôn đỏ “Tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới”.Công ty Giang Sơn, huyện Cao Lộc đã trích một phần kinh phíhỗ trợ các địa phương xây dựng nông thôn mớiỞ cách xa trung tâm xã, phải mất nhiều năm, người dân thôn Bản Đoóc (xã Hiệp Hạ, huyện Lộc Bình) mới mở được con đường trục chính. Thế nhưng cũng chỉ là đường đất. Sau vài trận mưa to, đường lại nhão ra như cháo, rồi kết thành từng vũng như trâu đằm, đi lại chẳng hơn xưa là mấy. Anh Nguyễn Văn Vương, Trưởng thôn Bản Đoóc bảo: cũng đã nhiều lần, cả thôn bàn việc bê tông hóa con đường, nhưng tính đi, tính lại thì vật liệu còn thiếu nhiều quá, xi măng thì còn có thể xin phân bổ từ nguồn của tỉnh, nhưng còn đá, còn cát…dân nghèo vắt sức cũng chẳng đủ đối ứng. Bởi vậy thôn cứ làm dần, năm được vài...... 10:40 | 08/10/2012
Đà Nẵng: Tìm gải pháp kết nối ngân hàng và doanh nghiệp Vừa qua, Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng phối hợp với Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tổ chức Hội thảo “Nhận diện tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam những tháng cuối năm 2012 - Cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ IFC và JICA thông qua OCB”. Đây là Hội thảo nằm trong chuỗi các Hội thảo kết nối Ngân hàng và Doanh nghiệp do OCB phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại TP. HCM, Hà Nội, Cần Thơ và Đà Nẵng. Mục tiêu chính của Hội thảo là chia sẻ và cung cấp các giải pháp vốn, giúp các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn; đồng thời kết nối ngân hàng và doanh nghiệp trong xu thế ngày một xích lại gần nhau hơn.Hội thảo có sự tham dự của các ông: Võ Minh - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TP Đà Nẵng; Nguyễn Diễn – Phó Giasm đốc VCCI Đà Nẵng; Phạm Linh - Phó Tổng Giám đốc OCB và chuyên gia kinh tế Nguyễn Tất Thịnh cùng hơn 150 đại biểu đại diện...... 08:21 | 01/10/2012
Cổ phần hóa, thoái vốn tại hàng loạt doanh nghiệp quân đội Bộ Quốc phòng cho biết chỉ giữ 100% vốn nhà nước tại 17 doanh nghiệp quân đội và sẽ cổ phần hóa 29 doanh nghiệp, thoái vốn nhà nước tại 20 công ty cổ phần…... 10:58 | 21/10/2017