Giúp người dân vùng biên giới thoát nghèo Công an huyện Văn Chấn vận động nhân dân xã Sơn Thịnh tham gia công tác giữ gìn an ninh trật tự. Nhiều năm qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Hà Giang đã cử hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ xuống các thôn, bản tham gia xây dựng cơ sở, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, xóa mù chữ và phối hợp các cấp chính quyền, đoàn thể xóa gần 100 nhà tạm, giúp đồng bào địa bàn biên giới làm hàng chục công trình dân sinh...Hạ Sơn đã hết nghèoLà tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng cực bắc của Tổ quốc, Hà Giang có tuyến đường biên giới dài hơn 277 km, với nhiều dân tộc sinh sống như: Mông, Dao, Tày, Nùng, Kinh, Giáy, Lô Lô..., trong đó dân tộc Mông chiếm 30,8%. Những năm qua, nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, cho nên đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng cao biên giới đã khá hơn. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, Hà Giang vẫn thuộc là...... 07:52 | 05/03/2012
Cơ quan cấp đổi đang chờ người dân LSO-Theo lộ trình đến hết năm 2014, các địa phương phải hoàn thành việc chuyển giấy phép lái xe từ vật liệu thông thường sang thẻ nhựa (vật liệu PET), tuy nhiên, tính đến thời điểm này, số người thực hiện việc cấp đổi vẫn còn hạn chế.... 11:04 | 14/04/2014
Ðể người dân được hưởng lợi từ rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là một chính sách quốc gia nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn và hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, bảo đảm nguồn nước cho thủy điện và các hoạt động kinh doanh du lịch, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người làm nghề rừng.... 08:26 | 23/07/2013
Người dân nông thôn vẫn khát nước sạch Lightbox linkGần 10 năm nay, khoảng 60% số hộ dân ở xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, Hà Nội) hoàn toàn không có nước sạch, các giếng nước thường phải đào sâu đến 24m mới có nước. Ảnh : DUY LINH Được sử dụng nước sạch trong sinh hoạt là điều hết sức bình thường. Nhưng, những ngày này tại nhiều địa phương trong cả nước, nước sinh hoạt đang là mặt hàng "xa xỉ". Người dân nơi đây đang phải chắt chiu từng giọt nước mua với giá cao và ngóng chờ đến ngày địa phương mình có trạm cấp nước tập trung để được sử dụng nguồn nước sạch.Cứ hè đến lại "khát" nướcHiện nay, tuy chưa bước vào thời kỳ cao điểm của nắng nóng, nhưng nhiều địa phương trong cả nước đã xảy ra tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt. Mặc dù những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, cùng sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, việc cung cấp nước sạch và cải thiện điều kiện vệ sinh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, một bộ phận người dân nông thôn vẫn chưa...... 10:07 | 21/05/2012
Chuyển biến tích cực, người dân hài lòng LSO-Nếu như cách đây vài năm, Sở Y tế luôn là đơn vị chậm trình công bố thủ tục hành chính (TTHC), việc niêm yết TTHC chưa đúng quy định thì từ năm 2017 đến nay, hoạt động này đã có nhiều chuyển biến, đem lại sự hài lòng của người dân. ... 13:15 | 31/01/2018
Người dân “bị động” bởi quy định mới LSO-Việc xuất trình chứng minh nhân dân (CMND) của cha, mẹ hoặc người giám hộ để bác sỹ ghi số CMND trên đơn thuốc cho trẻ dưới 72 tháng tuổi được các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh áp dụng hơn 1 tháng qua. Tuy nhiên, do chưa nhiều phụ huynh biết đến quy định này nên đã rơi vào trạng thái “bị động” khi đưa trẻ đi khám bệnh.... 13:57 | 13/04/2018
Cần nâng cao nhận thức của người dân LSO-Trong 6 tháng đầu năm 2016, trên địa bàn tỉnh tuy chưa ghi nhận trường hợp người tử vong do dại, nhưng số ca bị phơi nhiễm dại đi điều trị dự phòng lại tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2015.... 13:46 | 28/06/2016
Công nghệ thông tin với người nông dân LSO-Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) là một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần rút ngắn khoảng cách về thông tin, kiến thức giữa các vùng, các miền trong cả nước. Đối với nông dân, CNTT đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển, giúp nông dân có thể học hỏi cách làm ăn, tìm nơi tiêu thụ sản phẩm từ những thông tin trên mạng để nâng cao giá trị cuộc sống. Đưa thông tin nông nghiệp nói chung và những thông tin khác giúp nông dân cải thiện cuộc sống dựa trên nhu cầu của họ, điều này cũng giúp nông dân làm giàu lên từ nông nghiệp.Giảng viên tập huấn CNTT cho cán bộ, hội viên nông dânThực tế cho thấy, qua những thông tin trên mạng Internet, nông dân có cơ hội tiếp cận với nhiều tài liệu, ấn phẩm tham khảo trên các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật. Nhờ đó mà nhiều người nông dân đã giàu lên từ những mô hình sản xuất mà họ học từ trên mạng, có cái nhìn nhạy bén hơn và mạnh dạn hơn trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây...... 09:38 | 30/08/2011
"Cây giảm nghèo" của người dân Hà Quảng Cây ngô lai, cây lạc giúp người dân Hà Quảng tăng thu nhập trên đất canh tác. Với những ai đã một lần đặt chân lên Cao Bằng, khi nghe đến hai chữ Lục Khu huyện Hà Quảng, thì nghĩ đến vùng đất nghèo với những người nông dân lam lũ. Thiên nhiên khắc nghiệt, đường sá đi lại khó khăn, thiếu đất sản xuất và nước sinh hoạt hằng ngày, nhưng bà con nông dân vẫn quyết tâm bám đất, bám rừng giữ vững dải đất biên cương...Hiệu quả từ trồng lạcChúng tôi đến Lục Khu vào một ngày hè oi ả. Hai bên đường, những nương ngô xanh tươi tốt. Ở trung tâm các xã vùng Lục Khu, người dân tấp nập mua bán, trao đổi hàng hóa. Bà con hỏi thăm nhau về phương pháp sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi theo hướng hàng hóa. Chuyện trồng lạc bán cho Nhà máy chế biến và bảo quản nông sản Lục Khu. Bởi lạc là cây trồng chịu hạn tốt, cho năng suất và giá trị kinh tế, tạo niềm tin cho bà con bám trên đất đá giữ vững mảnh đất biên cương. Còn gần một tháng...... 10:02 | 12/06/2012
Chuyển biến tích cực, người dân hài lòng LSO-Nếu như cách đây vài năm, Sở Y tế luôn là đơn vị chậm trình công bố thủ tục hành chính (TTHC), việc niêm yết TTHC chưa đúng quy định thì từ năm 2017 đến nay, hoạt động này đã có nhiều chuyển biến, đem lại sự hài lòng của người dân. ... 13:15 | 31/01/2018