Phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam có tới 13,8% dân số, tương đương khoảng trên 12 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Trẻ mắc bệnh Thalassemia điều trị tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. (Ảnh: PV/Vietnam+) Năm 2022, lần đầu tiên, hoạt động... 15:23 | 06/11/2022
Hỗ trợ thanh niên dân tộc thiểu số học nghề và kết nối việc làm Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tham gia lớp học nghề ngắn... 14:19 | 23/11/2023
Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban Dân tộc đã ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030 nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số. Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN) Thời gian qua, Ðảng, Nhà nước đề ra nhiều chủ trương,... 14:28 | 31/08/2021
Chính sách dân tộc - Cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (LSO) - Với gần 85% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, tỉnh Lạng Sơn luôn quan tâm, triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc (CSDT). Qua đó giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế, cải thiện đời sống. Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo,... 09:45 | 15/02/2019
Miễn học phí cho học sinh dân tộc Chăm, Khmer Theo Ban Dân tộc TP Hồ Chí Minh, chính sách miễn học phí cho học sinh người Chăm, Khmer trên địa bàn (từ mẫu giáo đến trung học phổ thông, kể cả giáo dục thường xuyên) sẽ thực thi từ năm học 2013-2014 đến năm học 2019-2020.... 07:38 | 30/04/2014
Hiệu quả vốn cho hộ dân tộc thiểu số LSO-Những năm qua, huyện Lộc Bình đã thực hiện hiệu quả các chương trình vốn ưu đãi đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần quan trọng vào nâng cao nhận thức, cải thiện mức sống của người dân. ... 13:58 | 29/11/2016
Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số Quảng Bình là địa phương ở khu vực miền trung giàu tài nguyên du lịch. Ngoài bờ biển dài và những thắng cảnh nổi tiếng thì phía tây của tỉnh còn có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nằm dưới tán rừng Trường Sơn và dọc theo hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Khách du lịch tham... 09:26 | 20/02/2023
Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 207, thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Nam, là đơn vị thực hiện dự án xây dựng khu KT-QP Tây Giang - Nam Giang, trên địa bàn 10 xã: Chơ Chun, La ÊÊ, La Dê Ê, Đắk Tôih, Chà Vàl (huyện Nam Giang); Ga Ri, Ch'Ơm, A Xan, Tr'Hy (huyện Tây Giang) và xã Phước Mỹ, huyện Phước Sơn (Quảng Nam). Đây là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt khó khăn; đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói, nghèo hơn 70%.... 07:19 | 03/08/2015
Trợ giúp các dân tộc thiểu số vươn lên Trong 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta, các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cơ Lao hiện có 3.504 hộ, 17.810 người, cư trú tại ba tỉnh miền núi phía bắc là Lai Châu, Điện Biên và Hà Giang. Trong đó, Lai Châu là tỉnh có số lượng đông nhất và là tỉnh duy nhất có các dân tộc Mảng, La Hủ. Các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống ở tỉnh Lai Châu sống tập trung ở hai huyện Mường Tè và Sìn Hồ.Đồng bào các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cơ Lao phần lớn cư trú ở khu vực núi cao, có địa hình chia cắt mạnh, giao thông đi lại rất khó khăn, chủ yếu là đường mòn, trèo đèo, lội suối. Vào mùa mưa, nhiều thôn, bản bị cô lập với khu vực chung quanh. Hiện nay, ở vùng bốn dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cơ Lao sinh sống có 20/21 bản người dân tộc Mảng (96%); 43/43 bản người dân tộc La Hủ (100%); 7/9 bản người dân tộc Cống (78%); 10/13 thôn người dân tộc Cơ Lao (84,5%) chưa có điện lưới phục vụ sản xuất và...... 08:14 | 06/11/2011
Giúp thanh niên dân tộc thiểu số vượt khó Dạy nghề dệt thổ cẩm cho thanh niên nông thôn ở xã Dang Kang, huyện Krông Bông (Đác Lắc). Được sự hỗ trợ, tác động của tổ chức đoàn Đác Lắc, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số mà chúng tôi gặp đã vươn lên làm giàu trên mảnh đất nơi mình sinh sống.Những tấm gương tiêu biểuHai bạn trẻ Y Đuyên Êban và H’Nhơn Niê, ở xã Ea Pốk huyện Cư M’gar, sau khi cưới đã được gia đình đồng ý cho ra ở riêng. Lúc đầu, vợ chồng gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn, cuộc sống dựa chủ yếu vào gần một ha cà-phê; và không có vốn để phát triển nên năng suất rất thấp, quanh năm lam lũ mà không thoát được cảnh đói nghèo. Thông qua tổ chức Đoàn và với quyết tâm không để gia đình sống trong cảnh nghèo đói, Y Đuyên chịu khó học hỏi, áp dụng kỹ thuật vào canh tác, nhờ vậy năng suất cà-phê của gia đình anh ngày càng cao, bình quân đạt 3,5 đến 4 tấn/ha. Để giảm bớt chi phí đầu tư, anh tìm hiểu và học kỹ thuật ủ phân vi sinh bằng vỏ...... 09:36 | 02/01/2012