Phát triển kinh tế rừng LSO-Xã Cường Lợi, huyện Đình Lập có 6.000 ha đất lâm nghiệp, chiếm trên 80% diện tích đất tự nhiên của xã. Phát huy tiềm năng thế mạnh đó, những năm qua, xã đã làm tốt công tác trồng rừng. Từ đó, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân. Chị Vi Thị Nga, thôn... 14:58 | 24/07/2019
“Tắm rừng” Nam Cát Tiên Vườn quốc gia Cát Tiên, khu rừng nhiệt đới ở Đông Nam Bộ, nơi đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, chứa đầy ắp hình ảnh ấn tượng và trải nghiệm kỳ thú cho những vị khách yêu thiên nhiên hoang dã. Thuật ngữ “tắm rừng” bắt nguồn từ Nhật Bản nay... 10:16 | 20/03/2023
Chung tay bảo vệ rừng Rừng đang che phủ một phần ba diện tích lục địa, cung cấp các dịch vụ thiết yếu và góp phần quan trọng trong việc duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của hơn 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng. Một khu rừng tại Brazil. Ảnh: Reuters Rừng đang tham gia... 08:27 | 28/03/2023
Giữ rừng bằng hương ước Trải qua thời gian, trong khi nhiều nơi rừng bị “xóa sổ” thì tại nhiều làng, bản của xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng lại có những cây gỗ cổ thụ hàng trăm năm tuổi luôn được quản lý, bảo vệ tốt, bao thế hệ con cháu họ đã thấy những cây cổ thụ ấy hiện hữu,... 07:15 | 23/04/2021
Sản xuất gắn với rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ kiểm tra mức độ khô hạn trên lâm phần rừng tràm U Minh Hạ. (Ảnh: Báo Cà Mau) Thực hiện đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020 của Chính phủ, cả nước đã thực hiện 140 dự... 08:26 | 31/05/2022
Giải pháp trồng rừng 2015 LSO-Trong giai đoạn 2010-2014, nguồn vốn của nhân dân, doanh nghiệp đầu tư cho trồng rừng đạt xấp xỉ 160 tỷ đồng, chiếm 56% tổng vốn đầu tư. Tỷ lệ xã hội hóa cao là một trong những yếu tố quan trọng để trồng rừng trên địa bàn tỉnh luôn đạt và vượt chỉ tiêu hàng năm trong điều kiện nguồn vốn ngân sách ngày càng hạn hẹp. Xã hội hóa cũng là một trong những giải pháp trọng yếu để hoàn thành kế hoạch trồng rừng 2015.... 10:12 | 06/05/2015
Những bất ổn từ rừng LSO-Phải khẳng định trong những năm qua từ phát triển kinh tế rừng, Đình Lập đã có nhiều đổi khác. Rừng đã làm vùng khó chuyển mình, đời sống của nhân dân được nâng lên, hướng làm giàu được xác định. Thế nhưng cũng từ giá trị của rừng nhiều bất ổn trên địa bàn đã xảy ra. Từ tranh chấp, lấn chiếm đất rừng tới khai thác trái phép rừng tự nhiên, chặt trộm rừng trồng và cả đốt rừng của nhau vì mâu thuẫn thường ngày.... 10:48 | 11/04/2014
Ðừng để mất rừng nữa Công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) trong thời gian qua vẫn chưa có chuyển biến tích cực. Tình trạng phá rừng chiếm đất, lấy gỗ và lâm sản trái pháp luật vẫn diễn ra phổ biến và phức tạp; hành vi chống người thi hành công vụ diễn ra gay gắt, coi thường kỷ cương pháp luật, gây bức xúc trong xã hội... Đó là thực trạng QLBVR tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những cây gỗ quý bị chặt hạ ở Vườn quốc gia Yok Đôn. Vi phạm nhiềuTheo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) thì chỉ trong vòng năm năm qua (2006-2010), diện tích rừng ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ liên tục bị suy giảm, với tổng diện tích 158.000 ha, chiếm 31,6% diện tích rừng bị mất trong toàn quốc, bình quân mỗi năm giảm 31.698 ha, trong đó các tỉnh Tây Nguyên bình quân giảm mỗi năm là 20.513 ha. Nguyên nhân của tình trạng này được xác định là do thực hiện các dự án chuyển đổi sử dụng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp, khai...... 09:06 | 03/12/2011
Tướng lĩnh Pháp cay đắng thừa nhận thất bại sau hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: “…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa”. 16:17 | 02/05/2024