Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Cách hành xử đúng đối với rừng LSO-Trong những năm qua, những người tham gia bảo vệ và phát triển rừng chỉ được hưởng một phần giá trị sử dụng trực tiếp là lâm sản, hoặc một phần tiền công từ ngân sách nhà nước. Trong khi đó, một cách gián tiếp rừng giúp điều tiết nguồn nước, chống xói mòn cho các công trình thuỷ điện, cung cấp nước sạch, kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái…Nhưng người ta luôn coi đó là tất yếu và chưa thể hiện trách nhiệm của mình đối với rừng. Hay nói cách khác, các dịch vụ đó chưa hề quan tâm đến việc chi trả kinh phí cho những người bảo vệ và phát triển rừng - Một yếu tố quan trọng để cho các dịch vụ đó phát triển bền vững.Trong tương lai, chủ rừng sẽ được trả phí tương đương với dịch vụ mà khu rừng của họ tạo raTừ thực tiễn đó, năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai chính sách thí điểm chi trả phí dịch vụ môi trường tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng. Theo đó, các nhà máy thuỷ điện, nhà máy nước sạch, công ty...... 08:55 | 12/05/2011
Mong một cây cầu LSO-Không có đường đi lại, hằng ngày nhiều người dân và các cháu học sinh phải chòng chành trên chiếc bè thô sơ để qua sông. Vào mùa nước lớn, người và phương tiện không thể qua lại. Đó là thực trạng tại thôn Đồng Xe, xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng. Hơn bao giờ hết, họ mong ước có cầu để qua sông.... 13:43 | 02/12/2016
"Cây cầu... đoàn kết" Từ khi có cây cầu đoàn kết, người dân đã đi lại dễ dàng, thuận tiện hơn. Ở xã Phú Xuân (huyện Krông Năng, tỉnh Đác Lắc) có một cây cầu treo vừa mới được khánh thành.Tuy đây chỉ là một cây cầu treo bán kiên cố do người dân tự làm bắc qua sông Krông Năng để phục vụ đời sống dân sinh trong vùng, thế nhưng, với người dân nơi đây thì cây cầu này lại mang nhiều ý nghĩa sâu xa hơn..., vì thế, bà con đặt tên là cây cầu đoàn kết.Mong mỏi một cây cầu...Thôn Xuân Đạt có 70 hộ dân, trong đó hơn 30% số hộ có đất canh tác bên kia sông Krông Năng, thuộc địa bàn thôn Xuân Hà 1, xã Ea Dăh. Thôn Xuân Hà 1, xã Ea Dăh cũng có hàng chục hộ sống ven sông, những nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt hằng ngày của người dân chủ yếu là ở địa bàn xã Phú Xuân, trong khi đó, đường đi duy nhất sang Phú Xuân là... lội sông. Bởi vậy nên hàng hóa, nông sản của bà con làm ra khó có thể vận chuyển qua sông...... 10:10 | 01/01/2000
Đi nhặt hạt dẻ rừng Nhặt hạt dẻ rừng bao giờ cũng thú vị, đặc biệt là đối với những vị khách đến từ thành phố, chưa từng được tận mắt thấy bất kỳ một cây hạt dẻ rừng nào nữa là việc tận tay chạm vào cái vỏ xù xì đầy gai của quả dẻ. Chúng tôi đã có một chuyến nhặt... 09:07 | 03/12/2019
Chú trọng bảo vệ rừng LSO- Xác định công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chủ động các giải pháp, qua đó hạn chế được các hành vi vi phạm Luật Quản lý và bảo vệ rừng. Hiện trên địa bàn huyện Văn Lãng có gần 41.000... 09:14 | 22/06/2018
Trồng rừng về đích sớm LSO - Tính đến cuối tháng 8/2016, trong khi một số huyện còn đang chạy đua với kế hoạch trồng rừng năm 2016 thì huyện Hữu Lũng đã hoàn thành vượt mức kế hoạch trồng rừng cả năm.... 14:24 | 30/08/2016
Trồng rừng “về đích” sớm LSO-Với sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự chủ động của người dân, đến nay huyện Hữu Lũng đã trồng được gần 1.400 ha rừng, vượt 6,61% kế hoạch tỉnh giao, tăng 24,84% so với cùng kỳ 2016.... 13:37 | 15/06/2017
Tây Bắc mùa măng rừng Người Mông, người Tày ở vùng cao Tây Bắc làm bạn với cây măng rừng từ bao đời nay, uống ngụm nước suối, ăn đọt măng rừng để gắn bó với núi cao. Năm nào cũng vậy, khi lất phất mưa xuân, giống măng rừng lại đội đất mọc lên giữa rừng già. Người dân vùng cao lại đeo gùi, vác thuổng lên rừng đào măng.... 09:54 | 15/04/2017
Làm giàu từ vườn rừng LSO-Ở tuổi 60 nhưng bà Chu Thuý Sung ở thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, vẫn còn say mê lao động. Bà là một tấm gương phụ nữ đi đầu trong phát triển mô hình kinh vườn rừng, hằng năm có mức thu nhập trên 100 triệu đồng. Bà Chu Thúy Sung đang chăm sóc cây dẻ Trùng KhánhTrước đây công tác ở Công ty chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Lạng Sơn, năm 1994 được nghỉ hưu về địa phương, nhưng với tính cần cù chịu khó trong lao động bà đã mạnh dạn vay vốn đầu tư 80 triệu đồng mua cây con giống và thuê nhân công lao động cải tạo vùng đất bỏ hoang trở thành một khu vườn rừng trồng cây ăn quả tổng hợp, đem lại nguồn lợi kinh tế cao. Hiện nay gia đình bà có 11,3 ha vườn rừng, trong đó 4,5 ha trồng cây thông đang cho khai thác lấy nhựa, 6,8 ha diện tích đất còn lại bà trồng 4.900 cây ăn quả các loại: vải thiều, hồng Bảo Lâm, trám trắng, cam, quýt và 1.000 cây bầu gió (cây trầm hương). Trong...... 08:53 | 20/04/2011
Vẻ đẹp Rừng Trà Sư Rừng tràm Trà Sư thuộc vùng núi Thất Sơn, tỉnh An Giang là một trong những điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ với quần thể thực, động vật phong phú, nơi đây còn được được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên.Trà Sư là một cánh rừng đẹp và yên ả, vẫn còn nét hoang sơ.Thảm thực vật này là nơi cư trú của nhiều loài động vật quí hiếm.Rừng tràm, hương tràm không chỉ hấp dẫn những bầy ong rừng, mà còn làm say lòng bao du khách - những người thích khám phá và yêu thiên nhiên. Ông Tăng Ngọc Đức, Khách du lịch nói: “Nơi đây rất hoang sơ, tạo cho mình cảm giác thích thú, con người trở về với thiên nhiên sau những ngày làm việc vất vả...”Từ đài quan sát, du khách có thể ngắm bao quát cảnh quan rộng lớn diện tích 845ha vùng lõi và trên 600ha vùng đệm của cánh rừng tràm. Nơi đây cũng đã được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong...... 17:37 | 17/11/2009