Cơ hội tìm kiếm công nghệ Hội chợ quốc tế lần hai về công nghệ phân tích, thí nghiệm, chẩn đoán và công nghệ sinh học (Analytica Vietnam 2011) diễn ra vừa qua tại TP Hồ Chí Minh, đã thu hút hàng nghìn người đến tham quan. Có 150 tập đoàn và công ty lớn trên thế giới, đến từ 17 quốc gia tham gia hội chợ. Khách tham quan hội chợ Analytica Việt Nam 2011. Tại Analytica Vietnam 2011, khách tham quan đã được tiếp cận với nhiều thiết bị, công nghệ mới đến từ Anh, Mỹ, CHLB Đức, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc... Các công ty đã giới thiệu tại triển lãm nhiều thiết bị đo lường, thử nghiệm, khảo sát, đo đạc trong các lĩnh vực đo lường, xây dựng, giao thông, thủy lợi, địa chất, trong đó có thiết bị đo miễn dịch huỳnh quang và máy sắc ký lỏng phổ khối phục vụ chẩn đoán các rối loạn di truyền của bà mẹ mang thai và trẻ em mới sinh. Gian hàng của Việt Nam có những thiết bị đo do chính các nhà khoa học trong nước sản xuất với chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập mà giá...... 08:38 | 15/05/2011
Festival nghề truyền thống Huế 2013 mso-bidi-font-family:Arial"> font-family:Verdana;mso-bidi-font-family:Arial">- Phát huy thành quả của các Festival nghề truyền thống được tổ chức định kỳ hai năm một lần vào các năm lẻ, Festival nghề truyền thống Huế lần thứ 5 năm 2013 với chủ đề “Nghề, làng nghề trong phát triển du lịch” sẽ diễn ra từ ngày 27/4 - 1/5/2013 tại khu vực trung tâm thành phố Huế. 0cm;text-align:justify"> mso-bidi-font-family:Arial">Sự kiện do UBND thành phố Huế phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế cùng các ban, ngành liên quan tổ chức, thu hút sự tham gia của các làng nghề truyền thống Huế và một số địa phương khác trong cả nước. 0cm;text-align:justify"> mso-bidi-font-family:Arial">Hoạt động chính của Festival nghề truyền thống Huế 2013 là không gian trưng bày, thao diễn và giới thiệu các sản phẩm làng nghề kết hợp phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách tham dự festival. Ngoài ra, nhiều hoạt động hưởng ứng festival cũng sẽ được tổ chức như: hội chợ làng nghề; triển lãm ảnh nghệ thuật về làng nghề; hướng dẫn và dạy làm...... 14:23 | 27/09/2012
Gắn bó với nghề trinh sát (LSO) - Với cương vị là Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Ngoại tuyến Công an tỉnh, Thượng tá Vi Văn Lượng đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ, đảng viên triển khai, thực hiện có hiệu quả yêu cầu, kế hoạch trinh sát của các đơn vị nghiệp vụ, góp phần quan trọng vào thành công của các... 08:01 | 11/08/2020
Làm giàu từ nghề truyền thống (LSO) - Lựa chọn việc phát triển kinh tế gắn với nghề truyền thống, cơ sở sản xuất bánh phở của ông Hoàng Văn Bình, khu Bờ Sông, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình không những bảo tồn được nghề gia truyền mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Ông Bình sinh năm... 08:32 | 20/02/2020
Người gìn giữ nghề truyền thống (LSO) - Đó là ông Phan Sinh Tiến, sinh năm 1957, xóm Suối Nay, thôn Khau Bao, xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn. Ông là một trong số ít những người còn lưu giữ được nghề truyền thống làm chiếc nỏ. Việc làm nỏ không chỉ góp phần đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình ông... 14:18 | 11/02/2020
Luật sư khó sống bằng nghề Luật sư nhiều nơi chưa sống được bằng nghề Sáng 10-10 tại Hà Nội, Hội thảo sửa đổi, bổ sung Luật LS năm 2006 – những vấn đề lý luận và thực tiễn do Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Chương trình đối tác tư pháp tổ chức đã chính thức diễn ra. Năm năm sau khi ra đời, bên cạnh những quy định “thoáng” của Luật, việc hành nghề LS vẫn đang gặp nhiều khó khăn, từ khâu tập sự đến hoạt động bào chữa tại phiên tòa, cũng như tư vấn pháp lý…Phải qua đào tạo mới được hành nghềTheo quy định hiện nay, đối tượng được miễn đào tạo, miễn thời gian tập sự mở rộng hơn trước dẫn đến thực trạng quá nhiều người có thể trở thành LS nhưng chất lượng lại không đảm bảo. Những người này thường rất lúng túng khi hành nghề cũng như trong việc tuân thủ các chuẩn mực chung của LS.LS Nguyễn Thế Phong (Ủy viên Ban Thường vụ Liên đoàn LS Việt Nam, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Long An) cho rằng, qui định về miễn đào tạo nghiệp vụ, miễn tập sự (với điều tra...... 09:15 | 11/10/2011
32 năm gắn bó với nghề LSO-Tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm Việt Bắc năm 1978, cô giáo Ngô Mai Trâm về dạy học tại Trường phổ thông cơ sở xã Đồng Bục- một xã miền núi của huyện Lộc Bình. Hồi ấy cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều khó khăn, trường lớp chật hẹp, giáo viên phải ở nhờ trong nhà dân, nước sinh hoạt đi gánh xa hàng cây số, chưa có điện thắp sáng, mọi thứ đều thấy thiếu trong cuộc sống…. Nhưng bằng tình yêu nghề, cô đã không ngại khó khăn cùng với đồng nghiệp đến từng nhà học sinh để vận động các em đến trường. Sau 10 năm gắn bó với sự học miền núi ở huyện Lộc Bình, cô Trâm được điều về dạy tại Trường phổ thông cơ sở xã Mai Pha, thị xã Lạng Sơn (nay là thành phố Lạng Sơn). Do vững về chuyên môn, tâm huyết và trách nhiệm với nghề, nên năm 1994 cô được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường THCS Tam Thanh, đến năm 1999 được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Gánh trọng trách làm công tác quản lý, cô giáo Ngô Mai Trâm nêu cao tinh...... 08:39 | 20/09/2010
Gìn giữ nghề dệt truyền thống LSO-Năm 1995, dự án phát triển nghề dệt của người Nùng ở xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc đã được triển khai thực hiện với sự hỗ trợ của Trung tâm Xúc tiến thương mại Lạng Sơn, Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (HRPC).Từ những ngày đầu mới thực hiện dự án đã có trên 100 chị em tham gia, trong đó người có vai trò làm “nhạc trưởng” chính là bà Hứa Thị Miền (xóm Phai Tấm, thôn Co Cam, xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc) - một người tâm huyết với nghề dệt truyền thống. Các chị em tham gia nhóm dự án đã được các chuyên gia ở Mỹ sang hướng dẫn về cách dệt, cách xử lý, phối hợp màu sắc, cách tạo hoa văn theo gu thẩm mỹ của người tiêu dùng trên thị trường. Tuy nhiên, do nhiều chị em đi lấy chồng ở nơi khác và do những hoàn cảnh khác nhau nên sau 15 năm triển khai thực hiện, đến nay dự án còn khoảng 30 chị em tiếp tục theo nghề dệt và thêu các sản phẩm truyền thống.Bà Miền...... 10:11 | 30/04/2010
Chào đón công nghệ chuỗi khối Cùng với quá trình hội nhập, Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và kinh tế số - nơi mà tác động công nghệ có thể lan đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trong đó có công nghệ “chuỗi khối”- Blockchain. Ảnh minh hoạ Không khó để... 08:20 | 26/05/2018
Những bài học của công nghệ Nếu đứng ở 10 năm trước đây và nhìn vào thế giới công nghệ ngày nay, chắc chắn nhiều người sẽ gọi đó là một sự thần kỳ. Nhưng điều gì ẩn sau sự thần kỳ ấy?David Pogue - Nhà báo công nghệ của The New York Times.Tháng 10/2000, David Pogue có bài viết đầu tiên về thế giới công nghệ đăng trên trên tờ The New York Times và giờ đây ông đã trở thành một trong những cây viết xuất sắc nhất thế giới trong lĩnh vực này. Nhân kỷ niệm 10 năm chính thức làm một nhà báo công nghệ, David Pogue đã có một bài viết chia sẻ những bài học hay những kinh nghiệm mà ông đã đúc kết được. Những bài học của David Pogue cũng chính là một hình ảnh thu nhỏ của thế giới qua con mắt công nghệ. ICTnews xin trích đăng bài viết này.Công nghệ không ra đời để thay thế nhauNgày nay người ta hay dùng những cụm từ kiểu như “sát thủ của iPhone” (iPhone killer) hay “kẻ sẽ giết chết Kindle” (Kindle killer) để nói về những sản phẩm mới cùng loại vừa xuất hiện trên thị...... 09:46 | 28/11/2010