Bước tiến của giáo dục mầm non thành phố 10.0pt;">LSO-Trong những năm qua, bằng nguồn vốn ngân sách và xã hội hóa, số trường và các phòng học của cấp học mầm non trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã tăng đáng kể, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Năm học 2011-2012, toàn thành phố đã có 5273 học sinh MN được tới trường, trong đó huy động 1087 cháu từ 0-3 tuổi ra lớp, đạt tỷ lệ 44,9% và 4186 trẻ từ 3-5 tuổi ra học mẫu giáo, đạt tỷ lệ 100%. 10.0pt;color:navy;"> Đội ngũ giáo viên thành phố điều tra công tác phổ cập GDMN trên địa bàn dân cư 10.0pt;"> 10.0pt;">Hiện trên địa bàn đã có 12 trường bán trú với 5152 trẻ được bán trú, tăng trên 10% so với năm học trước. Triển khai, thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non (GDMN) mới tới tất cả các trường, cơ sở GDMN; thực hiện có nền nếp các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, duy trì và nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, các chuyên đề trong năm học. Song song với việc nâng tỷ lệ huy động, nâng cao chất lượng...... 08:54 | 24/05/2012
Ðổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố chương trình hành động giai đoạn 2011 - 2016. Theo đó, mục tiêu chung của giai đoạn này là đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Các mục tiêu cụ thể cần đạt vào năm 2015 là sẽ hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi; phấn đấu có 70% số học sinh tiểu học, 30% số học sinh THCS và 25% học sinh THPT được học hai buổi/ngày; 90% số người trong độ tuổi được học THCS, 70% số người trong độ tuổi được học THPT, trong đó đặc biệt chú trọng nâng tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số, trẻ em gái; tăng cường giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; phát triển giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp bảo đảm tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt...... 09:28 | 15/05/2012
Công tác giáo dục dân tộc ở Lộc Bình LSO-Là một huyện có diện tích rộng, nhiều đơn vị xã, thị trấn, trong đó có nhiều xã vùng cao, biên giới dân tộc, trong những năm qua, Lộc Bình luôn quan tâm đến công tác giáo dục dân tộc (GDDT), coi đây là giải pháp chủ yếu nâng cao dân trí, bồi dưỡng chất lượng nguồn nhân lực để đồng bào các dân tộc vươn lên giảm nghèo bền vững. Giờ vui chơi ở khu nội trú của học sinh Trường PTDT bán trú xã Lợi Bác (Lộc Bình)Điểm yếu nhất của học sinh dân tộc nói chung và ở Lộc Bình nói riêng là khả năng sử dụng tiếng Việt, kỹ năng giao tiếp xã hội, hình thành kỹ năng sống - các yếu tố để sau này các em có thể tự lập thân lập nghiệp trong thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Vì vậy, thực hiện chủ trương của ngành, ngành GD Lộc Bình đã chỉ đạo các nhà trường triển khai nội dung Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ngay từ cấp học mầm non. Chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,...... 08:47 | 15/03/2012
Bước tiến vững chắc của giáo dục Đình Lập Ông Hoàng Xuân Mai, Trưởng phòng GD huyện khẳng định quyết tâm của huyện trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đồng bào các dân tộc. Đồng thời bày tỏ, để sự nghiệp giáo dục của huyện tiếp tục phát triển, cần được sự quan tâm hơn của tỉnh, nhất là ưu tiên đầu tư CSVC phục vụ cho công tác dạy và học.... 09:08 | 22/02/2012
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ.Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh vùng...... 09:36 | 26/12/2011
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ. Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh...... 08:54 | 25/12/2011
Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Mầm non Kim Lâm, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư quy định về kiểm định chất luợng giáo dục trường mầm non, nhà trẻ và trường mẫu giáo (gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân.Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non là hoạt động đánh giá trường mầm non để xác định mức độ nhà trường đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước. Quy trình của kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm : tự đánh giá của trường mầm non; đăng ký đánh giá ngoài và đăng ký công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất luợng giáo dục. Trường mầm non tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của mình theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau đó, cơ quan quản lý nhà nước khảo sát, đánh giá nhằm xác...... 09:17 | 13/10/2011
Phổ cập giáo dục mầm non ở Bắc Cạn Cơ sở vật chất lớp mẫu giáo ở bản Khuổi Luông, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn rất thiếu thốn. Là một tỉnh miền núi, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, dân cư sống phân tán, nhưng những năm gần đây, tỉnh Bắc Cạn đã có nhiều cố gắng mở rộng, củng cố giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi. Tuy nhiên, cơ sở vật chất quá thiếu thốn đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.Mạng lưới trường, lớp được mở rộngCách đây ba năm cô giáo Nguyễn Thị Dũng được phân công lên phụ trách một lớp mầm non ở Khuổi Luông, một bản vùng cao có hơn 60 hộ đồng bào Mông sinh sống thuộc thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn. Lên Khuổi Luông, cô Dũng phải ăn nghỉ tại chỗ, cuối tuần về nhà, chiều chủ nhật lại lên duy trì lớp học, với gần 20 con em đồng bào Mông. Chưa có lớp nên cô và trò phải dạy và học nhờ phân trường tiểu học Khuổi Luông. Khi không nhờ được nữa, cô Dũng vận động bà con trong bản làm một nhà tạm cho lớp mầm non....... 14:04 | 04/10/2011
Cách làm của ngành giáo dục và đào tạo LSO-Nhờ áp dụng tốt các kinh nghiệm trong triển khai, thực hiện nên công tác nghiên cứu sáng kiến của ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Lạng Sơn đạt hiệu quả cao trong 2 năm gần đây.... 13:02 | 13/10/2017
Công tác giáo dục quốc phòng ở Cao Lộc LSO-Những ngày cuối tháng 3, chúng tôi có dịp đến Trường THPT huyện Cao Lộc đúng vào dịp thầy và trò của nhà trường đang nô nức tổ chức các hoạt động kỷ niệm 79 năm thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Trong tháng thanh niên này, đan xen với các hoạt động của đoàn, Trường còn tổ chức giáo dục quốc phòng cho học sinh. Theo chân thượng tá Nguyễn Xuân Thiệp, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự (CHQS) huyện chúng tôi ra thao trường, nơi đang diễn ra kiểm tra bài xạ kích đối với học sinh của Trường. Những tiếng súng nổ đanh giòn vang dội vào vách núi. Học sinh ở tuyến chờ đợi ngồi ngay ngắn thẳng hàng, để chờ đến lượt mình vào tuyến bắn. Thỉnh thoảng, những tràng pháo tay cổ vũ cho những em bắn đạt điểm giỏi lại vang lên, khiến cho không khí buổi bắn đạn thật càng thêm sôi động. Em Lại Thị Linh, lớp 11B1, nụ cười tươi tắn nở trên môi, rời khỏi bệ bắn khi vừa đạt điểm tuyệt đối ba vòng 10, 30/30 điểm, khiến cả thao trường vang...... 09:04 | 29/03/2010