Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Hướng nghiệp nhằm giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn cao nhất nguyện vọng, thích hợp những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân. Với hơn 2,88 triệu học sinh THPT hiện nay, giáo dục hướng nghiệp sẽ góp phần quan trọng phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động.Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình. Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT, hoạt động tư vấn nghề có liên quan tới hiệu trưởng, ban hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, y tế,... Trong đó, hiệu trưởng là người phụ trách chung về các hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường, trong đó có hoạt động tư vấn. Hiệu trưởng có...... 14:45 | 13/12/2010
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Hướng nghiệp nhằm giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn cao nhất nguyện vọng, thích hợp những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân. Với hơn 2,88 triệu học sinh THPT hiện nay, giáo dục hướng nghiệp sẽ góp phần quan trọng phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động.Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình. Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT, hoạt động tư vấn nghề có liên quan tới hiệu trưởng, ban hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, y tế,... Trong đó, hiệu trưởng là người phụ trách chung về các hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường, trong đó có hoạt động tư vấn. Hiệu trưởng có...... 10:39 | 11/12/2010
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường LSO-Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư (Khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), triển khai Chương trình quốc gia PBGDPL giai đoạn 2005-2010 và Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, những năm học vừa qua, mặc dù đã có những nỗ lực trong công tác PBGDPL, song hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn.Pháp luật mới đến...giáo viênVới nhận thức GDPL là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn ngành. Việc PBGDPL trong đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV) luôn được quan tâm với nhiều hình thức khác nhau. Trong chương trình tập huấn bồi dưỡng hè, đội ngũ CBGV được cập nhật những nội dung pháp luật. Việc phổ biến và quan triệt thực hiện luật pháp được đưa vào nội dung của các cuộc sinh hoạt chi bộ, hội đồng nhà trường, các tổ chuyên môn theo hướng sát thực như pháp luật về giáo dục; phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Luật Lao động; Luật Giao thông...... 08:30 | 11/08/2010
Quốc hội bỏ phiếu bầu Bộ trưởng Giáo dục Chiều 17/6 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Phạm Vũ Luận giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Quốc hội sẽ bỏ phiếu và thông qua nghị quyết về vấn đề này. Ông Phạm Vũ Luận sinh năm 1955, là giáo sư, tiến sĩ kinh tế, hiện là Thứ trưởng thường trực Bộ GD&ĐT. Trước khi về Bộ GD&ĐT, từ năm 1999 đến 2004, ông là Hiệu trưởng Đại học Thương mại. Tháng 6/2004, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ GD&ĐT. Tháng 12/2009, ông được phân công làm Thứ trưởng thường trực. Từ tháng 4/2010 đến nay, ông Phạm Vũ Luận đã tạm điều hành Bộ GD&ĐT sau khi ông Nguyễn Thiện Nhân xin thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Trước khi giới thiệu nhân sự mới, Quốc hội đã bỏ phiếu kín và biểu quyết thông qua nghị quyết về việc miễn nhiệm chức Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo đối với ông Nguyễn Thiện Nhân để ông tập trung vào nhiệm vụ Phó thủ tướng phụ trách văn hóa xã...... 16:08 | 18/06/2010
Phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục Ngày 28-5, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng (PCTN) và Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức cuộc Đối thoại về phòng, chống tham nhũng lần thứ 7, với chủ đề "PCTN trong lĩnh vực giáo dục".Tại cuộc đối thoại, các đại biểu ghi nhận và đánh giá cao những sáng kiến, kinh nghiệm tốt trong PCTN nói chung và lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng được thực thi thời gian qua, trong đó một số giải pháp bước đầu phát huy hiệu quả, như cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"... Tuy nhiên, công tác PCTN trong lĩnh vực giáo dục còn nhiều hạn chế. Một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực đã gây hậu quả xấu về nhiều mặt, ảnh hưởng đến uy tín của các nhà giáo và những cán bộ quản lý giáo dục. Các đại biểu đề xuất...... 09:17 | 31/05/2010
Giáo dục pháp luật cho học sinh vùng cao Chiếc xe u-oát quân sự đưa chúng tôi đi qua một vùng thị tứ của huyện Sông Mã (Sơn La) vào đúng thời điểm học sinh tan tầm ra về. Suốt quãng đường gần 2 km, hàng trăm học sinh trung học (từ lớp 6 đến lớp 12) cứ "hồn nhiên" đi bộ, đạp xe tung tăng trên đường.Mặc cho chiếc xe rú còi để "xin đường", các học sinh vẫn "tụm năm, tụm ba" dàn xe đạp thành hàng ngang choán hết cả mặt đường. Đến một đoạn đông người, anh tài xế thò đầu ra cửa và lên tiếng đề nghị: "Các cháu ơi, ra đường phải chấp hành đúng luật lệ giao thông chứ. Đường chật hẹp thế này các cháu phải đi gọn sang bên phải đường để cho xe chú đi chứ"! Nhưng các cô cậu học trò vẫn "bỏ ngoài tai" và tiếp tục "mạnh ai nấy đi" như "đường của nhà mình" vậy!Lần khác, chúng tôi được chứng kiến một vụ xét xử ba học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số của huyện Bảo Yên (Lào Cai) phạm tội trộm cắp tài sản công dân. Khi tòa hỏi nguyên nhân dẫn...... 09:21 | 13/05/2010
VTC đẩy mạnh hợp tác với ngành giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký kết “Chương trình phối hợp các hoạt động giáo dục” với Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) nhằm tăng cường sự hợp tác trên cơ sở phát huy tối đa tiềm lực của hai bên trong sự nghiệp trồng người.Chương trình phối hợp được ký kết nhằm tạo ra các hoạt động thiết thực hướng tới 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội và hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đồng thời nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy và học. Nội dung của các hoạt động được tổ chức hằng năm như: Thi “Ngôi sao tuổi Teen” cho sinh viên, học sinh và mở rộng cuộc thi cho các nước ASEAN. Tổ chức Giải Bóng đá Sinh viên Việt Nam (Cup VTC) và căn cứ vào điều kiện cụ thể để mở rộng thêm với sự có mặt của các nước ASEAN. Tổ chức Hội thi “Tiếng hát Sinh viên” vào năm chẵn và Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” vào năm lẻ. Thi Ngoại ngữ và các...... 09:35 | 13/04/2010
Thực hiện "Ba công khai" trong ngành giáo dục LSO-Trong điều kiện một nền GD đang phát triển theo hướng “mở” như hiện nay, vấn đề thực hiện dân chủ trong trường học và minh bạch hóa các vấn đề về công tác đào tạo, chất lượng đào tạo và thu chi tài chính đang được người học, gia đình học sinh và dư luận xã hội rất quan tâm.Việc công khai trong GD cũng là điều kiện để mỗi người học và nhân dân được biết, được kiểm tra như trong Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở đã quy định; có như vậy mới có thể huy động được tiềm lực trong nhân dân để làm xã hội hóa GD. Có công khai thì người học và nhân dân mới có thể giám sát và đánh giá cơ sở GD theo quy định của pháp luật. Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 7/5/2009 và có hiệu lực từ ngày 22/6/2009 quy định rõ ba nội dung công khai là công khai cam kết chất lượng GD và chất lượng GD thực tế; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, CSVC, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên; công khai...... 08:51 | 29/03/2010
"Điều ước" năm mới của Bộ trưởng Giáo dục Mong ước lớn nhất của tôi là nước ta tiếp tục giữ vững ổn định chính trị và kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả. Từ đó tôi tin rằng năm 2010 sẽ là một năm tốt lành với các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên.Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân và các em học sinh thị trấn Cái Nước, tỉnh Cà Mau (ảnh: Thanh Quang)Kinh tế phát triển sẽ “kéo theo” giáo dụcGặp mặt báo chí dịp đầu xuân, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Thiện Nhân cho biết, điều mong ước của ông năm 2010 là kết thúc giai đoạn 2006 - 2010, nước ta sẽ bước vào một thập niên mới với vị thế ra khỏi nhóm các nước nghèo, là thành viên đáng tin cậy của cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á và thế giới.“Kinh tế thế giới chưa thể phục hồi, trong bối cảnh đó, mong ước lớn nhất của tôi là nước ta sẽ tiếp tục giữ vững ổn định chính trị và kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả vì đây là...... 09:36 | 10/02/2010
Tự chủ và quản trị giáo dục đại học Bài viết của tôi về tự chủ và quản trị giáo dục đại học (GDĐH) được dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong hơn hai năm với cương vị Chủ tịch Ủy ban Điều hành GDĐH và Nghiên cứu châu Âu. Tôi cũng có nhiều hoạt động trong quá trình Bologna với cương vị đại diện của Hội đồng châu Âu, là người đứng đầu thư ký Bologna.Một phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên. Ảnh: Lê Anh DũngQuản trị GD liên quan đến quan hệ giữa nhà nước và cơ sở giáo dục, giữa tự trị (self-governance) và sự tham gia của các đại diện bên ngoài trong hội đồng quản trị, giữa trường đại học và các giảng viên.Khó có thể hiểu được về Quản trị GD mà không có tự chủ và tự do học thuật. Một thành phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên.Tuyên bố Bologna xem các trường đại học châu Âu là những đối tác trong quá trình nhấn mạnh tự chủ của chúng.Phần 1:Tự chủ tổ chức Magna Charta Universitatum là một...... 22:26 | 13/11/2009