Lộc Bình đi đầu trong việc ban hành: Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị LSO-Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của mọi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân.Hội nghị tập huấn công tác dân vận cho cán bộNhững năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, Ban Dân vận Huyện ủy Lộc Bình đã phối hợp chặt chẽ với MTTQ, các ngành, đoàn thể cùng sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và sự cố gắng nỗ lực của những người làm công tác dân vận đã tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác vận động quần chúng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, công tác dân vận trên địa bàn huyện vẫn còn hạn chế, đó là: nhận thức về vị trí vai trò của công tác dân vận...... 09:04 | 20/04/2011
Dạy nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp hiện đại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của Đảng đề ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...; Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; Đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm; Hỗ trợ học nghề và tạo việc làm cho các đối tượng chính sách, người nghèo, lao động nông thôn và vùng đô thị hóa... Đây là định hướng rất cơ bản nhưng cũng là thách thức rất lớn, vì hiện nay nguồn lao động nước ta dồi dào, nhưng chất lượng thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong 12 nước ở châu Á được tham gia xếp hạng. Việt Nam còn thiếu nhiều chuyên gia trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề; chỉ số kinh tế tri thức...... 08:27 | 15/04/2011
Một số nội dung mới và quan trọng về kinh tế trong Văn kiện Ðại hội XI của Ðảng Qúa trình đổi mới trong 25 năm qua của đất nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, là một quá trình liên tục, có những bước đột phá quan trọng. Đại hội sau luôn kế thừa, bổ sung và phát triển những nhận thức và quyết sách về đường lối phát triển kinh tế của các Đại hội trước. Dưới đây xin giới thiệu một số vấn đề mới và nội dung quan trọng về phát triển kinh tế trong các Văn kiện Đại hội XI.1- Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trịGiải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có vị trí đặc biệt quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng ta.Bước vào thời kỳ đổi mới, Đại hội VI của Đảng đã chỉ rõ: Nhiều năm nay, trong nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan niệm lạc hậu, nhất là những quan niệm về công nghiệp hóa, về cải tạo xã hội chủ nghĩa, về cơ chế quản lý kinh tế, về phân phối lưu thông... Vì vậy, phải đổi...... 08:32 | 07/04/2011
HLV Tây Ban Nha tự hào về tinh thần thi đấu của học trò trong chiến thắng trước Đức 16:39 | 06/07/2024
Khởi động Dự án quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-zôn của Việt Nam Ngày 10/5, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) đã tổ chức Hội thảo Khởi động Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC (chất làm suy giảm tầng ô-zôn) của Việt Nam, giai đoạn I.... 07:22 | 11/05/2013
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc là yêu cầu cần thiết Ngày 10/4 tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã có buổi làm việc với đoàn cán bộ MTTQ thành phố Đà Nẵng gồm 65 đại biểu nhằm trao đổi và thảo luận về chuyên đề "Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị – xã hội”.... 07:05 | 11/04/2013
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Thời gian tiếp theo, để thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về bảo đảm TTATGT, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị 18-CT/TW ngày 4/9/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm TTATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông. Theo đó, Tỉnh ủy Lạng Sơn đã xây dựng và triển khai Chương trình hành động số 61-CTr/TU, ngày 24/12/2012 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đến các cấp, các ngành, tổ chức chính trị- xã hội và nhân dân trong tỉnh đối với công tác bảo đảm TTATGT. Trong đó, yêu cầu các cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể các cấp thực hiện tốt các nội dung, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy Đảng, người đứng đầu chính quyền các cấp, các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân; thực hiện toàn diện, đồng bộ, liên tục các chủ trương, giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ công tác bảo đảm TTATGT. Huy động mọi tiềm lực xã hội và hợp tác quốc tế để đảm bảo các điều kiện phát triển về kết cấu hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông công cộng. Xây dựng lực lượng làm nhiệm vụ bảo đảm TTATGT trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.... 09:23 | 21/02/2013