Nhật Bản tặng học bổng cho sinh viên nghèo Ngày 14-11, tại TP Hồ Chí Minh, Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã trao 60 suất học bổng dành cho các em sinh viên hai trường Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, mỗi suất trị giá sáu triệu đồng.... 13:52 | 15/11/2013
Tặng xe đạp cho học sinh nghèo hiếu học Sáng 15-8, tại TP Đông Hà (Quảng Trị), Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp với Báo Quảng Trị trao tặng 36 chiếc xe đạp, trị giá mỗi chiếc 1.25.000 đồng cho học sinh nghèo hiếu học trên địa bàn.... 14:56 | 16/08/2013
Học trò nghèo đỗ thủ khoa Ðại học Huế Tin Trần Ðức Thịnh (trong ảnh), ở thôn 2, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang (Thừa Thiên - Huế), trở thành thủ khoa Ðại học Huế với 29,5 điểm (chưa cộng điểm ưu tiên) làm nức lòng người dân ở một miền quê nghèo. Thịnh thi vào ngành Y đa khoa, Trường đại học Y Dược (Ðại học Huế) với ba môn: toán 10 điểm, hóa 9,75 điểm và sinh 9,5 điểm.... 14:18 | 13/08/2013
Chàng trai nghèo đỗ đầu hai trường đại học Chàng trai Lê Minh Khiết (trong ảnh), sinh năm 1993, con út của một gia đình nghèo ở miền quê xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) vừa đỗ đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT và tiếp tục đỗ đầu hai Trường đại học Ngoại thương cơ sở TP Hồ Chí Minh với 28,5 điểm và Y dược TP Hồ Chí Minh với 29,5 điểm.Lê Minh Khiết học tại Trường THPT chuyên Lê Khiết, với sự ham học được bạn bè trong lớp thường gọi là "chàng siêng" với các môn học đều giỏi. Trong suốt 12 năm học phổ thông, Khiết đều là học sinh giỏi. Năm lớp 11, em đoạt giải ba khu vực miền trung học sinh giỏi toán trên máy tính cầm tay. Năm lớp 12, em giành giải nhất học sinh giỏi cấp tỉnh về giải toán trên máy tính cầm tay. Và trong kỳ thi THPT 2010-2011, Khiết đã đậu thủ khoa với 56 điểm. Trong niềm vui ấy đã khích lệ Khiết ôn tập miệt mài trên trang sách, thường xuyên giải các bài tập khó và hệ thống lại kho kiến thức mà em đã tiếp nhận bao lâu nay của...... 14:21 | 08/08/2011
Chàng trai nghèo đỗ đầu hai trường đại học Chàng trai Lê Minh Khiết (trong ảnh), sinh năm 1993, con út của một gia đình nghèo ở miền quê xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) vừa đỗ đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT và tiếp tục đỗ đầu hai Trường đại học Ngoại thương cơ sở TP Hồ Chí Minh với 28,5 điểm và Y dược TP Hồ Chí Minh với 29,5 điểm.Lê Minh Khiết học tại Trường THPT chuyên Lê Khiết, với sự ham học được bạn bè trong lớp thường gọi là "chàng siêng" với các môn học đều giỏi. Trong suốt 12 năm học phổ thông, Khiết đều là học sinh giỏi. Năm lớp 11, em đoạt giải ba khu vực miền trung học sinh giỏi toán trên máy tính cầm tay. Năm lớp 12, em giành giải nhất học sinh giỏi cấp tỉnh về giải toán trên máy tính cầm tay. Và trong kỳ thi THPT 2010-2011, Khiết đã đậu thủ khoa với 56 điểm. Trong niềm vui ấy đã khích lệ Khiết ôn tập miệt mài trên trang sách, thường xuyên giải các bài tập khó và hệ thống lại kho kiến thức mà em đã tiếp nhận bao lâu nay của...... 09:08 | 07/08/2011
Huyện nghèo ưu tiên bồi dưỡng học sinh giỏi Hải Lăng là một huyện nghèo của tỉnh Quảng Trị, đời sống giáo viên, học sinh còn gặp nhiều khó khăn, các điều kiện phục vụ dạy học thiếu thốn.Nhưng trong những năm qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được xác định là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động của ngành giáo dục. Thành tích học sinh giỏi được xem là thước đo về hiệu quả, chất lượng đào tạo và sự cố gắng phấn đấu của mỗi giáo viên và học sinh. Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) huyện Hải Lăng Trần Đới cho biết: Từ năm 2005-2010, chất lượng đại trà ngày càng tiến bộ, chất lượng học sinh giỏi có những chuyển biến mạnh mẽ. Kết quả xếp loại học sinh bình quân năm năm qua về học lực, tiểu học đạt loại giỏi 80%, tỷ lệ này ở bậc trung học cơ sở (THCS) 45%. Xét hoàn thành chương trình tiểu học đạt tỷ lệ 100%; tốt nghiệp THCS đạt hơn 97%; tốt nghiệp bổ túc THCS đạt 90%. Đặc biệt, kết quả học sinh giỏi đã có những bước tiến nhảy vọt, giành được những thành tích...... 09:34 | 09/04/2011
Càng nghèo càng phải đầu tư cho giáo dục Dù nợ công cao đến mức gần chạm trần, ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu ngân sách và phải cắt giảm đầu tư công, nhưng đề nghị Chính phủ vẫn phải bảo đảm 20% ưu tiên đầu tư cho giáo dục.... 14:15 | 02/11/2016
Tăng tín dụng hỗ trợ giảm nghèo bền vững Giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, trong đó, chính sách tín dụng được coi là trụ cột. Mặc dù ngân sách quốc gia còn nhiều khó khăn, nhưng nguồn vốn dành cho giảm nghèo vẫn luôn được ưu tiên bố trí đủ. Tuy nhiên, làm sao để hộ nghèo tiếp nhận, sử dụng hiệu quả đồng vốn chính sách, ngoài sự vào cuộc, hỗ trợ của hệ thống chính trị, còn cần ý chí chủ động vượt khó, vươn lên của người dân.... 13:31 | 12/05/2017
Quê nghèo chắt chiu lập tủ sách gia đình Hai vợ chồng cụ Nhiễm. - Ở xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có một Câu lạc bộ đọc sách báo, với thành viên hầu hết là người lớn tuổi. Mô hình Tủ sách gia đình ở đây là tấm gương cho nhiều nơi khác...CLB đọc và làm theo báo Đảng ở Gia Hưng, Gia Viễn, Ninh Bình được thành lập từ năm 2003, tiền thân của CLB đọc và làm theo sách báo ngày nay.Khi mới thành lập, CLB chỉ có 5 người, là năm cụ già: cụ Bùi Văn Khuấn, với biệt danh “Ông già nghiện báo”, cụ Nguyễn Văn Đôi – nguyên Bí thư Đảng ủy xã, bác Dương Văn Tộc, Hiệu trưởng trường THCS xã, bác Lê Văn Ngàn, Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã và bác Nguyễn Tiến Lực, trước là nhà báo tỉnh Ninh Bình, hiện là Phó Chủ nhiệm hội nhà báo xã Gia Hưng. Hiện nay, CLB đã có 27 thành viên, với phương châm: “Sách là thầy, báo là bạn”.Nhiều người vẫn nghĩ rằng ở một vùng quê xa xôi, lo làm đủ ăn còn khó, lấy tiền đâu mà mua sách, báo. Nhưng 27 thành viên...... 14:38 | 23/11/2011
Người phụ nữ nỗ lực vươn lên thoát nghèo LSO- Với nước da dám nắng, dáng người nhanh nhẹn, trông chị Trần Thị Say chững chạc hơn so với cái tuổi ngoài bốn mươi. Người phụ nữ quê ở huyện Hữu Lũng này là một trong số không nhiều phụ nữ vượt khó vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ở thời điểm hiện nay. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, con đường làm kinh tế của chị đã trải qua không ít gian nan, mà nếu thiếu lòng kiên trì, quyết tâm, chắc hẳn gia đình chị đã không có được thành công như hôm nay. Chị Trần Thị Say, thôn Nhị Hà, xã Sơn Hà, huyện Hữu LũngChị Trần Thị Say, sinh ra và lớn lên ở thôn Nhị Hà, xã Sơn Hà, huyện Hữu Lũng. Năm 1992, chị lập gia đình và về sinh sống ở xã Vân An, huyện Chi Lăng. Khi mới lập gia đình, cả hai vợ chồng đều không có việc làm ổn định, ruộng đất canh tác ít nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn, thuộc diện hộ nghèo của xã Vân An. Chị Say tâm sự: “năm 1993, tôi sinh con gái đầu lòng, lúc ấy...... 15:52 | 31/12/2011