Hà Tĩnh: Làm mới 595 km đường giao thông nông thôn Người dân xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Xuyên, chung sức làm đường bê-tông nông thôn. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Nhật cho biết, năm 2011, toàn tỉnh Hà Tĩnh đã huy động 1,67 triệu ngày công làm mới 595 km đường giao thông nông thôn bằng nhựa và bê-tông xi-măng, đạt gần 200% kế hoạch được giao và bằng 195% so với năm 2010.Các địa phương đều tập trung ưu tiên về chỉ tiêu chất lượng, đảm bảo chiều rộng mặt đường (từ 3-4 mét), chiều dày (trên 20 cm) cùng kết cấu nền đường phù hợp với quy định của nông thôn mới; hầu hết ưu tiên làm đường giao thông nông thôn (GTNT) bằng bê-tông với kết quả làm được 508,9/595 km; Tuy kinh phí làm đường bê-tông cao hơn làm đường nhựa, nhưng người dân chủ động được kỹ thuật, chất lượng, đặc biệt đường bê-tông chụi được lũ lụt tốt. Ngoài đường GTNT mặt nhựa và bê-tông xi-măng, các địa phương còn nỗ lực làm đường cấp phối; đồng thời, xây dựng mới 45 cầu các loại, sửa chữa và làm mới 2.182 mét cống thoát nước và sửa chữa nhiều km đường...... 09:33 | 02/01/2012
Văn Quan từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông nông thôn Cho đến nay, Văn Quan là huyện có hệ thống hạ tầng giao thông khu vực nông thôn còn nhiều yếu kém và tính kết nối còn thấp. Do đó, trong năm 2022, huyện tiếp tục ưu tiên nguồn lực xây dựng các tuyến đường trục xã, liên xã, liên thôn, tạo điều kiện cho người dân... 09:00 | 21/11/2022
Phát triển giao thông nông thôn: Hiệu quả từ Đề án 109 (LSO) - Huy động mọi nguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn, đầu tư làm mới 1.874 km đường giao thông nông thôn,vượt 274 km so với mục tiêu đề ra, đó là kết quả nổi bật trong thực hiện Đề án 109 của UBND tỉnh về phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2016 - 2020. Thiện... 08:37 | 17/09/2020
Phát triển giao thông nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long Để kết nối vào hệ thống giao thông chủ lực, nhiều tổ chức cá nhân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã có những cách làm hay, tạo nên phong trào tự nguyện theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", chung tay góp sức hoàn thành các tuyến lộ, cây cầu, phát huy hiệu quả... 14:13 | 26/12/2022
Xây dựng đường giao thông nông thôn: Khởi sắc ở Văn Lãng (LSO) - Với phương thức Nhà nước hỗ trợ và Nhân dân cùng làm, tính đến đầu tháng 12/2020, toàn huyện Văn Lãng đã cứng hóa được 58 km đường giao thông nông thôn, vượt 45% kế hoạch đề ra. Để có được kết quả này, năm 2020, UBND huyện Văn Lãng và các xã đã làm tốt công... 08:29 | 09/12/2020
Bình Gia: Dồn lực phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Bình Gia là huyện nghèo của tỉnh, do đó, huyện xác định phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phải đi trước một bước để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo nhanh và bền vững. Vì vậy, trong những năm qua, huyện đã tập trung huy động mọi nguồn... 08:05 | 10/08/2023
Xây dựng đường giao thông nông thôn: Kinh nghiệm ở Lộc Bình Năm 2023, huyện Lộc Bình xây dựng kế hoạch cứng hoá 30 km đường giao thông nông thôn các loại. Đến nay, toàn huyện đã cứng hoá được 16,5 km, tương đương 55% kế hoạch theo phương thức Nhà nước hỗ trợ Nhân dân tự làm (cao gần gấp đôi so với bình quân chung toàn tỉnh).... 08:29 | 07/06/2023
Văn Lãng: Đảm bảo an toàn giao thông khu vực nông thôn Trong những năm qua, hệ thống giao thông ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Văn Lãng đã được đầu tư nâng cấp. Cùng với hệ thống giao thông nông thôn được mở rộng là sự gia tăng của các loại phương tiện giao thông. Để đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) khu vực... 07:13 | 23/05/2022
Giao thông nông thôn Tràng Định: Điểm sáng huy động sức dân LSO-Xuyên suốt trong quá trình triển khai thực hiện chính sách phát triển giao thông nông thôn (GTNT) là công tác huy động sức dân. Kinh nghiệm cho thấy nơi nào thực hiện tốt công tác vận động, tuyên truyền, thì hệ thống GTNT của nơi ấy càng nhanh chóng được hoàn thiện. Huy động được sức mạnh tổng hợp từ nhân dân, huyện vùng cao Tràng Định đã trở thành một trong những điểm sáng.Nhân dân Tràng Định chung sức phát triển giao thông nông thônNhững cây cầu sức dân ở Tân TiếnSông Bắc Khê chia thôn Bản Châu, xã Tân Tiến thành 2 phần. Quốc lộ 3B và khu dân cư ở bên này sông, còn lại hầu như toàn bộ đất đai lại tập trung ở bên kia sông. Với điều kiện địa hình như vậy để phát triển sản xuất, vận chuyển nông sản hàng hóa, người dân không còn cách nào khác là phải băng sông. Dòng Bắc Khê bỗng dưng trở thành một vật cản trong phát triển kinh tế của người dân nơi đây. Thế nhưng, trong năm 2008, anh Bế Văn Tình – một thanh niên trẻ trong thôn đã tự bỏ...... 09:07 | 14/01/2011
Phát triển giao thông nông thôn: Sức bật từ một nghị quyết LSO- Với đặc trưng của một tỉnh miền núi, biên giới, địa hình của Lạng Sơn bị chia cắt khá mạnh bởi đồi núi và sông suối. Những đặc điểm đó là một trở lực lớn để Lạng Sơn phát triển giao thông nông thôn (GTGN) và đây chính là một trong những sợi dây vô hình kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết số 38 ngày 5/8/2005, của HĐND tỉnh về phê duyệt Đề án phát triển GTNT giai đoạn 2006-2010 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn được ban hành như một luồng gió mới, mang đến sức bật mạnh mẽ cho GTNT, góp phần vào sự phát triển chung của toàn tỉnh.Trước kia, kể cả khi nhận được nguồn hỗ trợ của tỉnh thì việc phát triển GTNT ở xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia cũng gặp phải rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân được xác định là nhân dân chưa nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của GTNT, việc huy động sức dân tham gia xây dựng GTNT là không thể trong thời điểm bấy giờ. Đang trong bế tắc, thì bất ngờ thôn Phai...... 10:11 | 04/01/2011