Bước tiến của giáo dục mầm non thành phố 10.0pt;">LSO-Trong những năm qua, bằng nguồn vốn ngân sách và xã hội hóa, số trường và các phòng học của cấp học mầm non trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã tăng đáng kể, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Năm học 2011-2012, toàn thành phố đã có 5273 học sinh MN được tới trường, trong đó huy động 1087 cháu từ 0-3 tuổi ra lớp, đạt tỷ lệ 44,9% và 4186 trẻ từ 3-5 tuổi ra học mẫu giáo, đạt tỷ lệ 100%. 10.0pt;color:navy;"> Đội ngũ giáo viên thành phố điều tra công tác phổ cập GDMN trên địa bàn dân cư 10.0pt;"> 10.0pt;">Hiện trên địa bàn đã có 12 trường bán trú với 5152 trẻ được bán trú, tăng trên 10% so với năm học trước. Triển khai, thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non (GDMN) mới tới tất cả các trường, cơ sở GDMN; thực hiện có nền nếp các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, duy trì và nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, các chuyên đề trong năm học. Song song với việc nâng tỷ lệ huy động, nâng cao chất lượng...... 08:54 | 24/05/2012
Ðổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố chương trình hành động giai đoạn 2011 - 2016. Theo đó, mục tiêu chung của giai đoạn này là đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Các mục tiêu cụ thể cần đạt vào năm 2015 là sẽ hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi; phấn đấu có 70% số học sinh tiểu học, 30% số học sinh THCS và 25% học sinh THPT được học hai buổi/ngày; 90% số người trong độ tuổi được học THCS, 70% số người trong độ tuổi được học THPT, trong đó đặc biệt chú trọng nâng tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số, trẻ em gái; tăng cường giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; phát triển giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp bảo đảm tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt...... 09:28 | 15/05/2012
Bước tiến vững chắc của giáo dục Đình Lập Ông Hoàng Xuân Mai, Trưởng phòng GD huyện khẳng định quyết tâm của huyện trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đồng bào các dân tộc. Đồng thời bày tỏ, để sự nghiệp giáo dục của huyện tiếp tục phát triển, cần được sự quan tâm hơn của tỉnh, nhất là ưu tiên đầu tư CSVC phục vụ cho công tác dạy và học.... 09:08 | 22/02/2012
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ.Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh vùng...... 09:36 | 26/12/2011
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ. Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh...... 08:54 | 25/12/2011
Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Mầm non Kim Lâm, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư quy định về kiểm định chất luợng giáo dục trường mầm non, nhà trẻ và trường mẫu giáo (gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân.Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non là hoạt động đánh giá trường mầm non để xác định mức độ nhà trường đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước. Quy trình của kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm : tự đánh giá của trường mầm non; đăng ký đánh giá ngoài và đăng ký công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất luợng giáo dục. Trường mầm non tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của mình theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau đó, cơ quan quản lý nhà nước khảo sát, đánh giá nhằm xác...... 09:17 | 13/10/2011
Phổ cập giáo dục mầm non ở Bắc Cạn Cơ sở vật chất lớp mẫu giáo ở bản Khuổi Luông, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn rất thiếu thốn. Là một tỉnh miền núi, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, dân cư sống phân tán, nhưng những năm gần đây, tỉnh Bắc Cạn đã có nhiều cố gắng mở rộng, củng cố giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi. Tuy nhiên, cơ sở vật chất quá thiếu thốn đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.Mạng lưới trường, lớp được mở rộngCách đây ba năm cô giáo Nguyễn Thị Dũng được phân công lên phụ trách một lớp mầm non ở Khuổi Luông, một bản vùng cao có hơn 60 hộ đồng bào Mông sinh sống thuộc thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn. Lên Khuổi Luông, cô Dũng phải ăn nghỉ tại chỗ, cuối tuần về nhà, chiều chủ nhật lại lên duy trì lớp học, với gần 20 con em đồng bào Mông. Chưa có lớp nên cô và trò phải dạy và học nhờ phân trường tiểu học Khuổi Luông. Khi không nhờ được nữa, cô Dũng vận động bà con trong bản làm một nhà tạm cho lớp mầm non....... 14:04 | 04/10/2011
Để giáo dục nghề nghiệp hấp dẫn học sinh Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang phải đối diện với 3 thách thức lớn, đó là: Chưa thực sự là con đường hấp dẫn nhất với học sinh; tuyển sinh còn khó khăn, các điều kiện đảm bảo chất lượng còn hạn chế; hiệu quả đào tạo, việc làm sau đào tạo chưa bền vững. Chính vì vậy,... 08:29 | 20/08/2020
Chiến lược "giáo dục thông minh"của Hàn Quốc Trong báo cáo trình lên Tổng thống Hàn Quốc Li Miêng Pắc tháng 6-2011, Bộ Giáo dục và Ủy ban chiến lược thông tin hóa quốc gia thuộc Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã công bố "Chiến lược giáo dục thông minh" ở Hàn Quốc, nhằm tạo nên một hệ thống dạy và học theo yêu cầu và hiệu quả hơn. Giáo viên người máy đang giảng bài tại lớp học "ảo" ở Hàn Quốc. ( Ảnh: Mask Oline ) Bộ Giáo dục Hàn Quốc sẽ bảo đảm đầu tư khoảng hai tỷ USD để xây dựng hạ tầng cần thiết và mua máy tính cũng như các thiết bị tiên tiến khác trong thời gian bốn năm, từ nay đến năm 2015. Theo kế hoạch, sách giáo khoa in và các tài liệu giảng dạy khác sẽ được số hóa đối với bậc tiểu học vào năm 2014 và bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông vào năm 2015. Như vậy, kể từ năm 2015, sách giáo khoa in sẽ không còn tồn tại trong các trường tiểu học và trung học ở Hàn Quốc.Chiến lược giáo dục "thông minh" ở Hàn Quốc nhằm nâng cao...... 09:53 | 14/01/2012
Châu Phi chú trọng giáo dục chất lượng cao Các trường đào tạo về quản trị kinh doanh trên thế giới từ lâu đã lãng quên châu Phi, nơi bị cho là dễ có nhiều rủi ro và lợi nhuận ít. Tuy nhiên, trước những thành tựu tốt đẹp về phát triển của châu Phi, một số trường học trên thế giới gần đây bắt đầu mở chi nhánh hoặc tổ chức các chương trình đào tạo mở rộng tại châu Phi, bởi họ cho rằng, đào tạo quản lý chất lượng cao có thể thúc đẩy phát triển kinh tế, khi khu vực này đang trở thành một cực tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.Trong khi Nam Phi là quốc gia có không ít trường đào tạo quản trị kinh doanh đẳng cấp quốc tế, tại các nơi khác thuộc châu Phi, chỉ có một số ít học viện hàng đầu thế giới mở các trung tâm đào tạo. Nhiều thanh niên châu Phi phải ra nước ngoài đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh và nhiều người trong số đó không trở về nước làm việc. Tại CHDC Công-gô, đất nước thời gian dài chìm trong nội chiến, do thiếu các trường giáo dục...... 14:38 | 11/12/2010