Bảo đảm chất lượng giáo dục bậc đại học Giờ thực hành của sinh viên chuyên ngành y (Trường đại học Tây Nguyên ) Chất lượng giáo dục đại học (ĐH) liên quan chặt chẽ đến việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế- xã hội, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Tuy nhiên, sau nhiều nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo (GD và ĐT), đến nay chất lượng giáo dục ĐH vẫn còn nhiều yếu kém trong quá trình đổi mới.Chất lượng đào tạo ĐH còn thấpĐánh giá của Bộ GD và ĐT cho thấy, năm học 2011-2012, quy mô đào tạo ĐH, Cao đẳng (CĐ) chính quy là hơn 1,74 triệu sinh viên. Tuy nhiên, do quy mô đào tạo tăng nhanh nên các điều kiện bảo đảm chất lượng không theo kịp dẫn đến chất lượng đào tạo còn thấp. Việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo ở các trường ĐH còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn; phương pháp giảng dạy ở các trường còn nặng về truyền đạt một chiều, thụ động. Đặc biêt, tỷ lệ đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ hoặc chức danh...... 14:52 | 08/02/2013
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng Tây Nguyên Những năm gần đây với nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi của nhà nước cùng sự vào cuộc của các bộ, ngành, sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề vùng Tây Nguyên đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Qua đó, góp phần tích cực nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của vùng và hội nhập với sự phát triển chung của cả nước.Vùng Tây Nguyên gồm năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đác Lắc, Đác Nông và Lâm Đồng và 28 huyện miền núi thuộc các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Phước. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng những năm qua, mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông của vùng phát triển đều khắp, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Đến năm 2010, toàn vùng có 1.124 trường mầm non và 2.760 trường phổ thông. Mạng lưới trường học được phát triển, phủ khắp các xã phường; các điểm trường lẻ được xây dựng tại các thôn, buôn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc...... 09:48 | 03/03/2011
Giáo dục học sinh sống văn minh, thanh lịch Nhắc đến người Hà Nội là nhắc đến những nét văn minh - thanh lịch, từ cử chỉ, lời ăn tiếng nói, phong cách ứng xử... Tuy nhiên, trước những tác động của đời sống kinh tế hiện nay, nhiều nét văn hóa tinh tế của người Hà Nội đang mai một dần, nhất là trong lớp trẻ. Vì vậy, xây dựng tài liệu, giáo dục nếp sống văn minh - thanh lịch cho học sinh là việc làm có ý nghĩa quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo.Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Nguyễn Hữu Độ cho biết: Hiện nay toàn thành phố có hơn 1,4 triệu học sinh đang theo học trong hệ thống các trường học, việc khơi dậy niềm tự hào, kế thừa truyền thống văn minh - thanh lịch sẽ làm cho học sinh có trách nhiệm hơn và thay đổi nhận thức, hành vi trong cuộc sống. Năm 2010, Sở GD và ĐT cùng Nhà xuất bản Hà Nội đã tổ chức biên soạn bộ tài liệu 'Giáo dục nếp sống văn minh - thanh lịch' cho học sinh Hà Nội. Bộ tài liệu tập trung chỉ dẫn...... 09:02 | 25/01/2011
Những bước tiến của nền giáo dục cách mạng Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học. Cùng với sự phát triển của đất nước, qua mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục từng bước phát triển đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục cách mạng đã trải qua những chặng đường lịch sử quan trọng và đạt được nhiều thành tựu to lớn.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí đã được Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo. Từ chỗ có 95% số dân mù chữ, dưới sự lãnh đạo của chính quyền cách mạng, phong trào chống mù chữ lan rộng ra khắp cả nước, tạo nên một 'chiến dịch' với sự tham gia của đông đảo đồng bào cả nước. Trải qua những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và thời kỳ giáo dục xã hội chủ nghĩa, qua nhiều cuộc cải cách (năm 1950, 1956, 1979...) nền giáo dục nước ta đều đạt được những thành tựu đáng tự hào. Đặc biệt, sau gần 25 năm thực...... 08:57 | 17/01/2011
Những bước tiến của nền giáo dục cách mạng Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học. Cùng với sự phát triển của đất nước, qua mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục từng bước phát triển đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục cách mạng đã trải qua những chặng đường lịch sử quan trọng và đạt được nhiều thành tựu to lớn.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí đã được Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo. Từ chỗ có 95% số dân mù chữ, dưới sự lãnh đạo của chính quyền cách mạng, phong trào chống mù chữ lan rộng ra khắp cả nước, tạo nên một 'chiến dịch' với sự tham gia của đông đảo đồng bào cả nước. Trải qua những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và thời kỳ giáo dục xã hội chủ nghĩa, qua nhiều cuộc cải cách (năm 1950, 1956, 1979...) nền giáo dục nước ta đều đạt được những thành tựu đáng tự hào. Đặc biệt, sau gần 25 năm thực...... 08:49 | 16/01/2011
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Hướng nghiệp nhằm giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn cao nhất nguyện vọng, thích hợp những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân. Với hơn 2,88 triệu học sinh THPT hiện nay, giáo dục hướng nghiệp sẽ góp phần quan trọng phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động.Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình. Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT, hoạt động tư vấn nghề có liên quan tới hiệu trưởng, ban hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, y tế,... Trong đó, hiệu trưởng là người phụ trách chung về các hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường, trong đó có hoạt động tư vấn. Hiệu trưởng có...... 14:45 | 13/12/2010
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Hướng nghiệp nhằm giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn cao nhất nguyện vọng, thích hợp những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân. Với hơn 2,88 triệu học sinh THPT hiện nay, giáo dục hướng nghiệp sẽ góp phần quan trọng phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động.Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình. Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT, hoạt động tư vấn nghề có liên quan tới hiệu trưởng, ban hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, y tế,... Trong đó, hiệu trưởng là người phụ trách chung về các hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường, trong đó có hoạt động tư vấn. Hiệu trưởng có...... 10:39 | 11/12/2010
Quốc hội bỏ phiếu bầu Bộ trưởng Giáo dục Chiều 17/6 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Phạm Vũ Luận giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Quốc hội sẽ bỏ phiếu và thông qua nghị quyết về vấn đề này. Ông Phạm Vũ Luận sinh năm 1955, là giáo sư, tiến sĩ kinh tế, hiện là Thứ trưởng thường trực Bộ GD&ĐT. Trước khi về Bộ GD&ĐT, từ năm 1999 đến 2004, ông là Hiệu trưởng Đại học Thương mại. Tháng 6/2004, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ GD&ĐT. Tháng 12/2009, ông được phân công làm Thứ trưởng thường trực. Từ tháng 4/2010 đến nay, ông Phạm Vũ Luận đã tạm điều hành Bộ GD&ĐT sau khi ông Nguyễn Thiện Nhân xin thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Trước khi giới thiệu nhân sự mới, Quốc hội đã bỏ phiếu kín và biểu quyết thông qua nghị quyết về việc miễn nhiệm chức Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo đối với ông Nguyễn Thiện Nhân để ông tập trung vào nhiệm vụ Phó thủ tướng phụ trách văn hóa xã...... 16:08 | 18/06/2010
Phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục Ngày 28-5, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng (PCTN) và Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức cuộc Đối thoại về phòng, chống tham nhũng lần thứ 7, với chủ đề "PCTN trong lĩnh vực giáo dục".Tại cuộc đối thoại, các đại biểu ghi nhận và đánh giá cao những sáng kiến, kinh nghiệm tốt trong PCTN nói chung và lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng được thực thi thời gian qua, trong đó một số giải pháp bước đầu phát huy hiệu quả, như cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"... Tuy nhiên, công tác PCTN trong lĩnh vực giáo dục còn nhiều hạn chế. Một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực đã gây hậu quả xấu về nhiều mặt, ảnh hưởng đến uy tín của các nhà giáo và những cán bộ quản lý giáo dục. Các đại biểu đề xuất...... 09:17 | 31/05/2010
Giáo dục pháp luật cho học sinh vùng cao Chiếc xe u-oát quân sự đưa chúng tôi đi qua một vùng thị tứ của huyện Sông Mã (Sơn La) vào đúng thời điểm học sinh tan tầm ra về. Suốt quãng đường gần 2 km, hàng trăm học sinh trung học (từ lớp 6 đến lớp 12) cứ "hồn nhiên" đi bộ, đạp xe tung tăng trên đường.Mặc cho chiếc xe rú còi để "xin đường", các học sinh vẫn "tụm năm, tụm ba" dàn xe đạp thành hàng ngang choán hết cả mặt đường. Đến một đoạn đông người, anh tài xế thò đầu ra cửa và lên tiếng đề nghị: "Các cháu ơi, ra đường phải chấp hành đúng luật lệ giao thông chứ. Đường chật hẹp thế này các cháu phải đi gọn sang bên phải đường để cho xe chú đi chứ"! Nhưng các cô cậu học trò vẫn "bỏ ngoài tai" và tiếp tục "mạnh ai nấy đi" như "đường của nhà mình" vậy!Lần khác, chúng tôi được chứng kiến một vụ xét xử ba học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số của huyện Bảo Yên (Lào Cai) phạm tội trộm cắp tài sản công dân. Khi tòa hỏi nguyên nhân dẫn...... 09:21 | 13/05/2010