Năm 2015: Hà Nội phấn đấu có khoảng 16.400 ha cây ăn quả Giống mít na đang được một số xã trên địa bàn Hà Nội đưa vào trồng Ảnh: K.DSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN%PTNT) Hà Nội đang trình UBND TP phê duyệt đề án phát triển cây ăn quả đặc sản Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015. Mục tiêu đến năm 2015, toàn thành phố sẽ có khoảng 16.400 ha cây ăn quả các loại như: bưởi Diễn, bưởi Quế Dương, cam Canh, nhãn muộn, thanh long ruột đỏ... với sản lượng quả đạt trên 280.000 tấn, gấp 1,7 lần hiện nay.Theo thống kê, nhu cầu về trái cây của Hà Nội vào khoảng 960.000 tấn/năm trong khi năm 2010 tổng sản lượng cây ăn quả của thành phố mới đạt 165.547 tấn, đáp ứng được khoảng 17%. Do đó, việc phát triển các vùng trồng cây ăn quả sẽ cung cấp nguồn trái cây cho thị trường Hà Nội. Hiện, Sở NN&PTNT Hà Nội đã lựa chọn được 180 cây ăn quả đầu dòng làm cơ sở để nhân giống cho các địa phương. Tuy nhiên, để mở rộng vùng cây ăn quả, cần tổ chức các buổi tập huấn kỹ thuật, giúp bà con nâng...... 10:10 | 01/01/2000
Đồng Tháp: Cần phát triển cây xoài Nam bộ theo hướng bền vững Quang cảnh diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 9 tại Đồng ThápNgày 16/9, tại khu du lịch Mỹ Trà ở thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trung tâm khuyến nông quốc gia phối hợp với sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 9 với chuyên đề Phát triển cây xoài Nam bộ theo hướng bền vững. Tham dự Diễn đàn có đại diện Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệ Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Viện Cây ăn quả miền Nam; Trung tâm Cây ăn quả miền Đông Nam bộ; lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp cùng 500 nông dân đến từ 17 tỉnh thành ở khu vực phía Nam.Thực trạng cây xoài còn gặp nhiều khó khănXoài là loại cây được trồng phổ biến ở Việt Nam với 59/63 tỉnh, thành có diện tích trồng trên 100 ha. Tổng diện tích xoài cả nước theo thống kê năm 2010 là 76.700 ha. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng xoài lớn nhất cả nước với 43.000 ha chiếm trên 49% so với diện tích cả nước,...... 10:01 | 19/09/2011
Ðồng bằng sông Cửu Long phát triển vườn trái cây tiêu chuẩn GAP Xem thêm: 1 ảnhMột cửa hàng trái cây ở Tiền Giang. Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 285.800 ha cây ăn quả, sản lượng đạt gần bốn triệu tấn/năm. Nhiều loại trái cây đã trở thành đặc sản nổi tiếng như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi, vú sữa Lò Rèn, quýt hồng Lai Vung... Tuy nhiên, tình trạng"mất mùa được giá, được mùa rớt giá" vẫn là nghịch lý đeo bám nhà vườn. Việc quy hoạch vùng chuyên canh, nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm thị trường tiêu thụ hiện vẫn đang... để ngỏ.Thua trên "sân nhà"Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) mỗi buổi sớm lại nhộn nhịp những ghe chở đầy ắp trái cây xuôi ngược. Các chủ ghe hồ hởi mời chào nhưng rất ít"giao dịch" được thực hiện. Chúng tôi ghé sát ghe của anh Ba Nhuận, chất đầy dưa hấu và xoài, hỏi: Ngần này trái cây mỗi buổi sáng anh bán có hết không? Anh trả lời: Làm sao hết được, bán trên sông nước bây giờ khó lắm, tranh thủ buổi chợ tôi đi bán kiếm thêm chứ trái cây trồng được chủ yếu bán cho thương lái cả....... 10:35 | 28/05/2012
Kon Tum: Bệnh phấn trắng gây thiệt hại lớn trên cây cao su Cuối tháng năm, như thường lệ, cây cao su đã cho cạo mủ được hai tháng sau mùa thay lá. Tuy nhiên, năm nay do bệnh phấn trắng hoành hành nên phần lớn diện tích vườn cây cao su của Công ty TNHH Một thành viên cao su Kon Tum vẫn chưa ổn định tầng lá.Nhiều diện tích vườn cây rụng lá đến ba, bốn lần.Kế hoạch cạo mủ cao su năm 2011 phải chậm lại hơn hai tháng gây thiệt hại cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Tổng giám đốc Công ty Lê Khả Liễm cho biết: Toàn công ty có gần 10.000 ha vườn cây khai thác bị bệnh phấn trắng. Một số nông trường bị nặng như nông trường Gia Chim; Hòa Bình; ĐácH Ring; Tân Hưng....Đây là các nông trường có diện tích cao su đưa vào khai thác lớn, năng suất cao. Nhiều vườn cây bị bệnh thay lá đến ba, bốn lần không chỉ làm ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch mà còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng vườn cây sau này. Tại vườn cây của nông trường Gia chim, một số cây nhỏ, yếu, bị bệnh nặng rụng hết lá,...... 08:15 | 27/05/2011
Phát triển giống cây ăn quả chủ lực ở các tỉnh phía nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt dự án đầu tư sản xuất giống một số cây ăn quả chủ lực các tỉnh phía nam giai đoạn 2011-2015 với tổng vốn đầu tư gần 26 tỷ đồng. Theo đó, mục tiêu của dự án là sản xuất các giống cây ăn quả chất lượng cao trên cơ sở các chủng loại giống cây ăn quả có triển vọng; tiếp tục sản xuất giống cây có múi và giống chuối nuôi cấy mô phục vụ chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Cùng với đó, dự án chú trọng đào tạo, tập huấn cán bộ tạo giống và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực giống, đồng thời tăng cường cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và bảo vệ sản phẩm...... 09:48 | 12/05/2011
Xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản ở Kế Sách Sóc Trăng có khoảng 26 nghìn ha cây ăn quả, trong đó huyện Kế Sách chiếm 13.480 ha. Đây là vùng có khí hậu ấm áp, điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các vùng chuyên canh cây quả đặc sản. Khai thác lợi thế này huyện Kế Sách đang triển khai dự án phát triển diện tích cây quả, hướng tới sản xuất tập trung, tạo vùng nguyên liệu có tính cạnh tranh cao.Hiệu quả từ những vùng chuyên canhNhững năm qua, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kế Sách tích cực vận động bà con nông dân cải tạo vườn đồi, vườn kém hiệu quả chuyển sang trồng các loại cây quả đặc sản có hiệu quả kinh tế cao được 11 nghìn 740 ha với số vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng; chủ yếu là các loại giống cây ngon như: sầu riêng Chín Hóa, bưởi Năm Roi, nhãn tiêu Da Bò, mận An Phước, xoài cát Hòa Lộc, Măng Cụt... được người tiêu dùng ưa chuộng. Đến nay, huyện quy hoạch trồng 5.000 ha bưởi, 2.500 ha măng cụt, 2.000 ha nhãn, 1.540 ha vú sữa,1.000 ha...... 08:42 | 16/03/2011
Xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản ở Kế Sách Sóc Trăng có khoảng 26 nghìn ha cây ăn quả, trong đó huyện Kế Sách chiếm 13.480 ha. Đây là vùng có khí hậu ấm áp, điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các vùng chuyên canh cây quả đặc sản. Khai thác lợi thế này huyện Kế Sách đang triển khai dự án phát triển diện tích cây quả, hướng tới sản xuất tập trung, tạo vùng nguyên liệu có tính cạnh tranh cao.Hiệu quả từ những vùng chuyên canhNhững năm qua, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kế Sách tích cực vận động bà con nông dân cải tạo vườn đồi, vườn kém hiệu quả chuyển sang trồng các loại cây quả đặc sản có hiệu quả kinh tế cao được 11 nghìn 740 ha với số vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng; chủ yếu là các loại giống cây ngon như: sầu riêng Chín Hóa, bưởi Năm Roi, nhãn tiêu Da Bò, mận An Phước, xoài cát Hòa Lộc, Măng Cụt... được người tiêu dùng ưa chuộng. Đến nay, huyện quy hoạch trồng 5.000 ha bưởi, 2.500 ha măng cụt, 2.000 ha nhãn, 1.540 ha vú sữa,1.000 ha...... 10:12 | 15/03/2011
Tập trung lấy nước đúng lịch đảm bảo gieo cấy lúa Xuân 2013 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra Thông báo chính thức về lịch lấy nước làm đất gieo cấy lúa Xuân 2013.Theo đó, sẽ có 3 đợt xả nước nước như sau:Đợt 1: từ 1 giờ ngày 25/1 đến 23 giờ ngày 29/1;Đợt 2: từ 1 giờ ngày 4/2 đến 23 giờ ngày 9/2; Đợt 3: từ 1 giờ ngày 19/2 và kết thúc vào 23 giờ ngày 24/2. Trong thời gian nêu trên, mực nước sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội được Tập đoàn Điện lực duy trì ở mức + 2,20 m trở lên. Đảm bảo nhân lực, phương tiện lấy nước vào đồng. (Ảnh: Chinhphu.vn)Bộ NN&PTNT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo các ngành các cấp ở địa phương khẩn trương hoàn thành các giải pháp chống hạn; Quán triệt các công ty Khai thác công trình thủy lợi, các huyện, thị xã tập trung lấy nước vào hệ thống kênh mương và vận động nông dân sử dụng các phương tiện, công cụ đưa nước lên ruộng theo đúng kế hoạch phân phối nước. Ngoài thời gian 3 đợt xả nước nêu trên, các hệ thống thủy lợi...... 10:08 | 23/12/2012
Tuyên Quang: Cây mía phát triển bền vững nhờ liên kết "4 nhà" Ảnh minh họa (Nguồn: bannhanong.vn)Với diện tích trên 9.000 ha đang vào mùa thu hoạch, cây mía ở Tuyên Quang là một trong những chủ đề được nhắc đến nhiều nhất của người dân nơi đây.Bởi lẽ, nhờ có liên kết “4 nhà” (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông) , cây mía đã dần khẳng định được giá trị và trở thành cây trồng chủ lực tạo ra bước đột phá về sản xuất nông nghiệp ở một tỉnh miền núi.Sơn Dương là huyện có diện tích trồng mía lớn nhất trong tỉnh với diện tích trên 4.000 ha. Đây cũng là địa phương thể hiện rõ rệt nhất hiệu quả của liên kết “4 nhà” trong trồng mía. Cây mía được xem là cây trồng chủ lực giúp xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân trong huyện. Xã Phú Lương có diện tích mía lớn nhất huyện Sơn Dương với gần 390ha, trung bình mội năm thu hoạch khoảng hơn 18 ngàn tấn mía, tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 60% lao động trong xã. Nhờ có cây mía, người dân nơi đây không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên...... 16:07 | 10/12/2012
Phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng: Tăng cường dự tính, dự báo LSO-Yếu tố quan trọng nhất trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng là phải dự tính, dự báo được thời điểm sâu, bệnh phát sinh trong từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng để chủ động đón đầu, phòng trừ. Cán bộ kỹ thuật kiểm tra phòng trừ sâu bệnh mô hình trồng cà chua bi ở xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng - Ảnh: Thế BảoPhải mất tới 5 lần hẹn, tôi mới có thể gặp phỏng vấn được anh Phan Văn Sáu, Trưởng trạm Bảo vệ Thực vật huyện Chi Lăng. Anh Sáu phân trần: các anh thông cảm, Trạm chỉ có 4 cán bộ kể cả lãnh đạo, trong khi đó địa bàn thì rộng, nên chúng tôi hầu hết bám cơ sở, làm việc ngoài đồng ruộng. Có như vậy thì mới có thể điều tra kịp thời và dự báo chính xác tình hình phát sinh của sâu bệnh, từ đó có những thông báo, khuyến cáo phòng trừ. Không phải riêng Trạm Bảo vệ Thực vật huyện Chi Lăng, mà ở tất cả các trạm khác đều rất thiếu nhân lực. Ông Sầm Ngọc Thanh, Phó Chi cục trưởng...... 09:00 | 21/11/2012