Cây cảnh trưng Tết: Lạ và đẹp LSO-Cận tết, ai cũng náo nức chuẩn bị trang hoàng nhà cửa thật đẹp để đón xuân mới. Trong đó, việc chọn đào, mai, quất, bưởi hay lan, cúc... để trưng tết là một chủ đề được quan tâm nhiều. Dạo quanh chợ hoa, cây cảnh Xuân Đinh Dậu 2017 ở thành phố Lạng Sơn, đáng chú ý là năm nay xuất hiện nhiều loại cây cảnh trưng Tết lạ và đẹp mắt. ... 13:56 | 24/01/2017
Một số cây thuốc mang tên Gà Đông y từ lâu đã phát hiện và sử dụng nhiều cây cỏ để làm thuốc, trong đó có nhiều loại dược thảo mà tên gọi gắn với loại gia cầm phổ biến – con gà.... 15:33 | 29/01/2017
Thận trọng với cây siêu cao lương Thời gian qua, cây siêu cao lương (bo bo) được quảng bá là loại cây trồng siêu năng suất, siêu lợi nhuận, trồng một lần cho thu hoạch ba lần vì cây tái sinh và chịu được khô hạn, thích hợp các loại đất. Tuy nhiên, qua trồng thử nghiệm tại Đồng Nai, nông dân đang ngán ngẩm vì hiệu quả kinh tế mang lại không như mong muốn, thậm chí là thua lỗ.... 08:08 | 27/02/2016
Cây cao-su trên đất Quảng Nam Lightbox linkCơ sở chế biến của Nhà máy chế biến cao-su Hiệp Đức. Những năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đầu tư phát triển mạnh cây cao-su tại các huyện miền núi. Thực tế cho thấy, loại cây này không chỉ trụ vững, cho hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần thiết thực để xóa đói, giảm nghèo ở địa phương. Tuy nhiên, việc phát triển cây cao-su đã làm cho một số diện tích rừng bị thiệt hại, đòi hỏi phải có quy hoạch và chiến lược phát triển một cách bền vững, nhằm vừa phát triển kinh tế, vừa giữ được rừng...Chỗ đứng trên vùng đất mớiTrở lại Hiệp Đức vào những ngày cuối tháng 2, chúng tôi nhận thấy huyện miền núi này đang có nhiều đổi thay đáng kể. Tuyến đường 14E - nối từ quốc lộ 1A chạy ngang qua thị trấn Hà Lam (huyện Thăng Bình) lên thị trấn Tân An và các xã vùng tây của huyện Hiệp Đức đã được nâng cấp, rải thảm nhựa cho nên đi lại thuận lợi hơn nhiều. Ngày mới thành lập huyện (năm 1986), tuyến đường huyết mạch từ Hà Lam lên Hiệp Đức...... 08:23 | 01/03/2012
Cây dổi ở xứ Mường Hòa Bình Cây dổi vốn là một loài gỗ quý, thớ mịn, không cong vênh và có mùi thơm, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước, hạt dổi thơm dùng làm gia vị mấy năm nay rất có giá. Cây dổi xã Chí Ðạo (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) đang trở thành cây xóa đói, giảm nghèo và tiến tới làm giàu của người dân nơi đây.... 08:16 | 08/07/2014
Cây chè rừng đang bị tận diệt LSO-Đến một số xã của huyện Đình Lập như Thái Bình, Lâm Ca, Cường Lợi, thị trấn nông trường Thái Bình, chúng tôi thấy hình ảnh một số người dân đang tập trung phơi rồi gom thành từng bao một loại lá cây mà người dân nơi đây vẫn gọi đó là lá chè rừng. Theo một đầu nậu có tiếng ở xã Thái Bình cho biết, chè rừng được thu mua rồi đem ra Quảng Ninh bán cho người Trung Quốc. Hiện nay chè rừng chủ yếu được thu mua ở dưới Bắc Giang, còn ở Đình Lập, người dân khai thác nhiều rồi, số lượng còn lại chắc không đáng kể.... 10:46 | 22/05/2014
Cấy lúa "một tép" ở Tiểu Cần Nông dân Trà Vinh cấy lúa theo phương pháp cấy "một tép". Cấy lúa là việc làm chẳng mấy xa lạ đối với nhiều nông dân trước kia. Nhưng từ khi chuyển sang gieo sạ các giống lúa ngắn ngày để tăng vụ, phương pháp cấy lúa truyền thống dần dần còn rất ít người thực hiện.Vụ đông xuân (2010 - 2011), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh Trà Vinh thí điểm mô hình cấy lúa "một tép" ở một số nơi trên địa bàn huyện Tiểu Cần, đây cũng là phương pháp cấy như xưa, nhưng về cách làm có phần sáng tạo hơn.Phương pháp cấy lúa theo tập quán canh tác cũ của bà con nông dân thường là cấy những giống lúa mùa và cấy thưa, cho nên năng suất thu hoạch không cao. Các giống lúa được chọn cấy thường có thời gian sinh trưởng từ 5 đến 6 tháng mới cho thu hoạch cho nên thời gian chăm sóc và sâu bệnh tiến công cây lúa cũng nhiều hơn. Những năm gần đây tình hình dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá xuất hiện ngày càng...... 09:33 | 10/10/2011
Vĩnh Hảo thoát nghèo nhờ cây trôm Nông dân xã Vĩnh Hảo (Tuy Phong, Bình Thuận) thu hoạch mủ trôm. Trôm vốn là loại cây rừng gần gũi với người dân ở xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), mủ cây trôm được người dân dùng làm thuốc dân gian chữa bệnh hiệu quả. Hiện nay, mủ trôm luôn "hút hàng" và trôm trở thành cây trồng chủ lực, đạt hiệu quả kinh tế cao ở Vĩnh Hảo.Là loại cây không kén đất, có thể mọc và phát triển bình thường trên nền đất khô cằn sỏi đá, nên trôm có mặt khá nhiều ở vùng rừng núi Vĩnh Hảo. Loại cây này cũng được trồng lấy bóng mát tại các ngôi chùa và một số hộ dân ở địa phương. Năm 2005, chương trình khuyến lâm của Trung tâm khuyến nông quốc gia chuyển giao cho hai huyện Bắc Bình và Tuy Phong (Bình Thuận) trồng 15 ha trôm với mục đích khai thác mủ kết hợp với trồng rừng. Với diện tích được nhận của chương trình này là 11 ha. Trạm khuyến nông Tuy Phong đã giao cho 22 hộ trồng, trong đó diện tích trồng ở xã Vĩnh Hảo là sáu ha.Trước...... 08:23 | 05/07/2011
Cây quýt hồng trên vùng sỏi đá Ông Trần Thanh Tùng trong vườn quýt hồng trên đỉnh núi Cấm. Ở độ cao 500m (so với mực nước biển) trên ngọn núi Cấm, ấp Vồ Bà, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên (An Giang) có một vườn quýt hồng sai trĩu quả. Người liều lĩnh "se duyên" loài cây có múi nổi tiếng "khó tính" trên vùng sỏi đá này là ông Trần Thanh Tùng, một sơn dân cố cựu ở "nóc nhà miền Tây".Lập nghiệp từ... năm cây quýt "cỏ"Ở núi Cấm bây giờ không ai còn lạ gì với vườn quýt hồng "độc nhất, vô nhị" của ông Trần Thanh Tùng. Nhiều người nhìn vào khu vườn quýt rộng gần sáu ha sai trĩu quả trầm trồ, khen chủ nhân không ngớt tiếng. Nhưng ít người biết rằng, để có được quả ngọt hôm nay, bản thân ông Tùng và gia đình đã trải qua không biết bao nhiêu khó khăn, gian khổ. Nhất là khó ai tin, cả vườn quýt trải rộng khắp các triền núi, ngọn đồi bây giờ chỉ bắt đầu từ... năm cây quýt "cỏ" (quýt tự mọc hoang - PV). Nhưng bây giờ, năm cây quýt "cỏ" ấy đã trở thành...... 09:01 | 02/08/2012
Hiệu quả từ cây keo nguyên liệu Xác định trồng cây keo nguyên liệu là một trong những điều kiện tốt để phát triển kinh tế bền vững, 5 năm trở lại đây, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã lựa chọn trồng keo trên toàn bộ diện tích rừng trồng nguyên liệu. Đến nay, toàn huyện đã trồng được trên 28.000 ha keo. Nhờ đó, nhiều hộ gia đình ở huyện miền núi này đã vươn lên thoát nghèo và có cuộc sống khá giả, đồng thời có tác động tích cực đến môi trường. Trước đây, người dân trồng rừng một cách tự phát; tự ươm cây keo giống bằng hạt để trồng. Cách làm này, sau một thời gian đã bộc lộ những hạn chế như cây con thường xuyên bị chết, năng suất không đạt, sản lượng gỗ thấp. Người dân đã khắc phục bằng cách tìm đến những vườn ươm có giống cây chất lượng cao, ứng dụng công nghệ mới nên tỷ lệ sống cao, cây phát triển rất nhanh, sản lượng gỗ tăng gấp đôi so với trồng keo ươm hạt.Xã Nghĩa Bình là địa phương có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, với gần 2.600 ha. Những năm gần...... 09:37 | 11/07/2012