Thành công từ trồng cây ăn quả Trong những năm qua, phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững" được nhiều hội viên nông dân của xã Y Tịch, huyện Chi Lăng tham gia hưởng ứng. Trong số đó có ông Lương Văn Dựng, hội viên Chi hội nông dân... 07:22 | 04/05/2022
Từng bước xóa bỏ cây thuốc phiện Liên tiếp những ngày sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần, lực lượng chức năng các tỉnh miền núi phía Bắc đã phát hiện, triệt phá nhiều vụ việc trồng cây thuốc phiện tại khu vực hẻo lánh. Để từng bước xóa bỏ tình trạng này, đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp, các ngành và thực hiện... 08:32 | 05/03/2022
Cây cao-su về với bản ta Hẹn với anh em đã từ lâu, nhưng phải đến cuối tháng 3 năm nay, tôi mới có dịp trở lại thăm Nông trường cao-su Quế Phong thuộc Công ty CP Đầu tư - Phát triển cao-su Nghệ An. Chưa đầy ba năm "bén duyên" với Quế Phong, cây cao-su đã đem đến cho mảnh đất này một hướng đi mới đầy triển vọng về phát triển kinh tế-xã hội, đem lại công việc và thu nhập ổn định cho đồng bào các dân tộc thiểu số nơi rẻo cao của Tổ quốc.... 14:07 | 24/04/2014
Nam Ðịnh phát triển cây vụ đông Để tăng nhanh giá trị thu nhập trên diện tích đất canh tác, ngoài việc chuyển đổi các giống lúa chất lượng cao, có năng suất ổn định nhằm bảo đảm an ninh lương thực, trong nhiều năm, tỉnh Nam Định chú trọng phát triển cây vụ đông trên đất trồng hai vụ lúa. Đây là hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, tạo ra tập quán thâm canh ba vụ trong năm.Những mô hình vụ đông hiệu quảCách đây khoảng mười năm, việc đưa cây vụ đông xuống chân đất trồng hai vụ lúa tại HTX nông nghiệp Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng không dễ chút nào, bởi phải quy hoạch lại hệ thống thủy lợi, đồng thời tạo cho nông dân tập quán sản xuất mới. Khó khăn là thế, nhưng Đảng ủy xã Nghĩa Hồng vẫn quyết tâm làm, một năm sau Đảng ủy xã có Nghị quyết chuyên đề về tổ chức sản xuất vụ đông trên đất trồng hai vụ lúa. Các năm tiếp theo, HTX trực tiếp cử xã viên đi tham quan, học tập mô hình làm vụ đông ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh, rồi về tiến...... 08:37 | 12/01/2011
Bình Gia cần lắm những cây cầu LSO-Toàn huyện Bình Gia có hơn 200 vị trí cầu trên các tuyến đường tỉnh, qua sông, suối có quy mô khác nhau, trong đó có tới 154 vị trí cầu tạm do nhóm hộ dân tự làm và quản lý có kết cấu giản đơn, tạm bợ.... 11:06 | 05/09/2014
Lễ hội trái cây Nam Bộ 2011 Lễ hội trái cây Nam Bộ năm 2011 sẽ khai mạc vào ngày 1-6 tới tại Khu du lịch văn hóa Suối Tiên (quận 9, TP Hồ Chí Minh).Đây là sự kiện du lịch thường niên được Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nhằm giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước sự phong phú của các loại trái cây vùng sông nước Nam Bộ và của nhiều vùng miền trên cả nước. Lễ hội được mở đầu bằng hoạt động 'Chợ nổi trái cây' vào ngày 25-5. Tâm điểm của Lễ hội là Hội thi 'Trái cây ngon- an toàn' với sự tham gia của gần 600 nghệ nhân đến từ 21 tỉnh, thành trong cả...... 14:16 | 21/05/2011
Tết trồng cây trên đảo Lý Sơn Sáng 27-1 (tức mùng 5 tết Nhâm Thìn), tại nhà trưng bày đội Hoàng Sa Bắc Hải trên huyện đảo Lý Sơn, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đầu xuân Nhâm Thìn.Tại lễ phát động, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Cao Khoa nhấn mạnh, công tác trồng cây, trồng rừng là nhiệm vụ trọng tâm mang tính cấp bách hiện nay của tỉnh Quảng Ngãi nói chung và huyện đảo Lý Sơn nói riêng. Tết trồng cây năm nay có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm tạo cảnh quang, cải thiện môi trường xanh, sạch đẹp, chống sạt lở, đồng thời góp phần giữ vững quốc phòng - an ninh trên hòn đảo tiền tiêu xinh đẹp của Tổ quốc Việt Nam.Tỉnh Quảng Ngãi phát động Tết trồng cây năm nay gắn với Dự án trồng trồng rừng phòng hộ trên đảo Lý Sơn trong năm 2012. Đây là giải pháp phủ xanh đất trống, đồi núi trọc trên đảo Lý Sơn đã được tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt, bố trí vốn hơn 20 tỷ đồng và giao Bộ chỉ huy quân sự tỉnh làm chủ đầu tư.Năm 2012 huyện đảo Lý...... 09:40 | 28/01/2012
Người gìn giữ "cây đức" truyền đời Bà Hòa bán gạo bên hòm từ thiện của hội tán trợ. Bà làm nghề bán gạo từ nhiều năm nay, gia cảnh cũng không lấy gì làm khá giả nhưng cả đời luôn đau đáu với việc làm từ thiện và gìn giữ “cây đức” truyền đời cho thế hệ sau. Đó là bà Nguyễn Thị Dĩnh ở Từ Liêm, Hà Nội.Lòng tốt gửi vào thiên hạBà tên thật là Nguyễn Thị Dĩnh, năm nay 78 tuổi, ở thôn Kiều Mai, Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Về đến đây, hỏi bà Dĩnh thì không mấy người biết, nhưng hỏi bà Hòa bán gạo, hay bà Hòa từ thiện thì ai cũng biết. Bởi bà làm nghề bán gạo đã mấy chục năm nay, lấy chồng là ông Lê Xuân Hòa nên hàng xóm thường gọi theo tên của chồng.Năm 2000, huyện Từ Liêm có kế hoạch thành lập hội tán trợ đến các xã, phường. Tại Kiều Mai, bà Hòa đã đứng ra thành lập hội tán trợ ở phường với 80 thành viên ban đầu, do bà đứng ra làm hội trưởng, chăm lo mọi công việc của hội.Tại cửa hàng bán gạo ở nhà, bà làm...... 09:42 | 21/05/2012
Cây chuối xóa nghèo ở Tân Long Đi dọc quốc lộ 9 qua khu vực Làng Vây, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), ấn tượng đầu tiên đập vào mắt mọi người là mầu xanh bạt ngàn của những vườn chuối trải dài trên các triền đồi. Ít ai biết được rằng, cây chuối vốn quen thuộc ở vườn nhà lại là cây hàng hóa chủ lực của xã Tân Long xuất khẩu ra nước ngoài, góp phần xóa đói, giảm nghèo và làm giàu cho hàng nghìn hộ gia đình ở vùng cao biên giới.Đi lên từ cây chuốiXã Tân Long có diện tích tự nhiên 1.950 ha, dân số 836 hộ gia đình, với 3.972 nhân khẩu, trong đó có hai bản (73 hộ) đồng bào dân tộc thiểu số. Từ năm 1990 về trước, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã chủ yếu là trồng lúa nương rẫy, sắn, ngô, với sản lượng không đáng kể, nguồn thu nhập thấp, nên đời sống của đại bộ phận nhân dân hết sức khó khăn. Trước tình hình đó, năm 1993, chi bộ xã Tân Long đã ra Nghị quyết chuyên đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu...... 07:48 | 23/12/2010
Cây lúa trên đồng đất Sóc Trăng Lightbox linkCơ giới hóa nông nghiệp ở Sóc Trăng. Sản lượng lúa ở tỉnh Sóc Trăng năm nay có sự bứt phá ngoạn mục, đạt hơn hai triệu tấn, vươn lên tốp đầu những tỉnh sản xuất lúa lớn nhất trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, góp phần giúp hàng chục nghìn hộ dân thoát nghèo. Đó là nhờ nỗ lực không ngừng của người dân nơi đây biến những vùng đất hoang hóa, đầy phèn, mặn thành những vùng đất trồng lúa giàu tiềm năng.Từ cây lúa trên đất nghèoÔng Nguyễn Hữu Lễ ở xã An Mỹ, huyện Kế Sách kể: Trước đây, ở Sóc Trăng còn nhiều vùng đất hoang mọc toàn là năn, lác. Việc khai hoang rất khó khăn vì chỉ biết lấy sức người mà làm, thiếu máy móc để làm đất, thiếu nước ngọt để tháo chua, rửa phèn, không có đê điều để ngăn mặn. Năm trúng lắm thì cũng được khoảng một chục giạ, vì đất vừa phèn vừa có năn, lác mọc cao cỡ gần đầu người. Năn, lác lâu ngày tạo thành một lớp dày, không cách nào đem trâu cày xới được. Muốn làm ruộng, phải đợi...... 08:17 | 10/11/2011